Bài viết mới
Danh mục sách đã xuất bản và phát hành do Viện nghiên cứu Việt Nam học thực hiện
Về đặc điểm của tầng lớp trí thức Tây học ở Việt Nam đầu thế kỷ XX
Về một số khuynh hướng thẩm mỹ chính chi phối Văn học Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX
Đôi nét về đặc điểm trường từ vựng ẩm thực trong tiếng Hán và tiếng Việt
Nhân vật hoàng đế trong văn chính luận Trung đại Việt Nam từ thế kỉ X-XV
Văn xuôi về đề tài đồng tính từ cuối thập niên 90 của thế kỉ XX ở Việt Nam – Một bộ phận của văn học đương đại
Những đặc trưng ngôn ngữ của tiêu đề báo chí tiếng Anh và tiếng Việt trên bình diện nghĩa học
Từ ngữ tiếng Anh trên báo chí tiếng Việt
Con đường tạo nghĩa của các thành ngữ liên quan đến “văn hoá ăn” và “văn hoá mặc” trong tiếng Việt
Quá trình nhập Việt tịch của người Hoa ở miền Nam Việt Nam giai đoạn 1955-1975
Chính sách cứu nạn biển dưới triều vua Gia Long (1802-1820)
Rằm tháng bảy, kể chuyện hiếu thảo
Kỹ thuật dịch Hán- Việt từ góc độ ngữ pháp
Mối quan hệ giữa văn hóa dân gian và văn hóa quan phương đối với sự hình thành tín ngưỡng Quan Vũ trong văn hóa truyền thống Trung Quốc
Ngữ nghĩa của từ chỉ con số trong tiếng Hán và tiếng Việt: Trường hợp số 9
So sánh cách tri nhận không gian trong thành ngữ tiếng Việt và tiếng Hán (qua hai cặp từ “trong – ngoài” và “gần – xa”)
Thánh đường của người Chăm Islam ở tỉnh An Giang dưới góc nhìn địa lí
So sánh biểu tượng “Hổ” trong thành ngữ của Trung Quốc và Việt Nam
Đóng góp của Phan Khôi trong việc phổ biến và phát triển chữ quốc ngữ trên báo chí Sài Gòn những năm 1928-1933
Đối chiếu ý nghĩa ẩn dụ của hai từ “mặt trời”, “mặt trăng” trong tiếng Hán và tiếng Việt
Ẩn dụ ý niệm về từ chỉ động vật trong tiếng Trung và tiếng Việt
Phạm trù nội động/ngoại động và cấu trúc đề-thuyết trong tiếng Việt
Một số hiện tượng ngữ nghĩa của từ Hán Việt trong tiếng Việt hiện đại
So sánh ý nghĩa văn hóa của con số 3 trong tiếng Trung và tiếng Việt
Ngựa “马” trong thành ngữ tiếng Hán và tiếng Việt nhìn từ góc độ tri nhận
Từ biến thể trong tiếng Hán hiện đại
Tư tưởng về quyền con người trong xã hội truyền thống Việt Nam
Việt Nam trong chính sách “ngoại giao mềm” của Hàn Quốc
Bán phụ tố trong tiếng Hán hiện đại và phương pháp chuyển dịch sang tiếng Việt
Truyện tranh với trẻ em trong thời kỳ hội nhập
Đối sánh thành ngữ tiếng Việt và tiếng Anh biểu thị cảm xúc vui từ lý thuyết hoán dụ ý niệm của ngữ nghĩa học tri nhận
VĂN HÓA
Con đường tạo nghĩa của các thành ngữ liên quan đến “văn hoá ăn” và “văn hoá mặc” trong tiếng Việt
Cho đến nay, khái niệm “Văn hóa ăn” và “văn hóa mặc” đã trở thành khá phổ biến trong đời sống. Tuy nhiên, để giải thích cơ sở hình thành nên khái niệm này thì hầu như chưa có một công trình nào đề cập đến. Bài báo này tập trung vào tìm hiểu những cơ sở ngôn ngữ học liên quan đến bản chất ngữ nghĩa của “văn hóa ăn” và “văn hóa mặc” trong tiếng Việt.
Ngữ nghĩa của từ chỉ con số trong tiếng Hán và tiếng Việt: Trường hợp số 9
So sánh biểu tượng “Hổ” trong thành ngữ của Trung Quốc và Việt Nam
So sánh ý nghĩa văn hóa của con số 3 trong tiếng Trung và tiếng Việt
NGÔN NGỮ HỌC
Từ ngữ tiếng Anh trên báo chí tiếng Việt
Báo chí là một trong những lĩnh vực trọng yếu sử dụng ngôn ngữ làm phương tiện giao tiếp, cũng là một trong những lĩnh vực nhanh nhạy, đón đầu sự biến đổi và phát triển ngôn ngữ. Báo chí truyền thông Việt hiện nay phản ánh sự đa dạng, cách tân cũng như xu hướng phát triển không ngừng của tiếng Việt hiện đại. Bài báo tập trung khảo sát hiện tượng sử dụng các từ ngữ tiếng Anh trên báo chí tiếng Việt hiện nay, phân tích, lí giải hiện tượng này dưới góc độ ngôn ngữ học xã hội.
Bán phụ tố trong tiếng Hán hiện đại và phương pháp chuyển dịch sang tiếng Việt
Những tương đồng và khác biệt của từ láy trong tiếng Việt và tiếng Hàn
Lí thuyết đánh giá trong phân tích diễn ngôn: Nghiên cứu thử nghiệm từ cáo trạng tiếng Việt
VĂN HỌC
Về một số khuynh hướng thẩm mỹ chính chi phối Văn học Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX
Khuynh hướng thẩm mỹ cổ điển và khuynh hướng thẩm mỹ thị dân là những khuynh hướng thẩm mỹ chính chi phối đời sống văn học Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX vì sự tồn tại của chúng phản ánh rõ tính chất giao thời – chuyển tiếp của văn học giai đoạn này. Chúng tôi đi tìm hiểu biểu hiện cụ thể của nó thông qua những sáng tác tiêu biểu của Hồ Biểu Chánh, Tự lực văn đoàn, Ngô Tất Tố, Nguyễn Tuân, Vũ Trọng Phụng…
Nhân vật hoàng đế trong văn chính luận Trung đại Việt Nam từ thế kỉ X-XV
Văn xuôi về đề tài đồng tính từ cuối thập niên 90 của thế kỉ XX ở Việt Nam – Một bộ phận của văn học đương đại
So sánh cách tri nhận không gian trong thành ngữ tiếng Việt và tiếng Hán (qua hai cặp từ “trong – ngoài” và “gần – xa”)
Hội thảo khoa học Việt Nam học
Về đặc điểm của tầng lớp trí thức Tây học ở Việt Nam đầu thế kỷ XX
Tầng lớp trí thức “Tây học” là nguồn cung cấp đội ngũ lãnh đạo cho hầu hết các phong
trào yêu nước, cách mạng, các cuộc vận động xã hội văn hóa, v.v… ở Việt Nam từ sau cuộc Thế chiến I. Vì vậy, việc phân tích các đặc điểm của tầng lớp này có ý nghĩa quan trọng, góp phần làm sáng tỏ nhiều vấn đề của lịch sử dân tộc thời cận đại. Bài viết này bước đầu đề xuất cách tiếp cận và phân tích bốn đặc điểm cơ bản của tầng lớp này.
Những đặc trưng ngôn ngữ của tiêu đề báo chí tiếng Anh và tiếng Việt trên bình diện nghĩa học
Thánh đường của người Chăm Islam ở tỉnh An Giang dưới góc nhìn địa lí
Khái quát về hệ thống kênh rạch và nguồn lúa gạo ở đồng bằng sông Cửu Long
PHONG TỤC, TẬP QUÁN
Triết lí âm dương trong tang lễ truyền thống Việt – Hàn
Việt Nam và Hàn Quốc đều tiếp thu nhiều yếu tố văn hóa Hán, trong đó có triết lí âm dương. Tuy nhiên, việc ứng dụng triết lí này vào đời sống vật chất và tinh thần… ở hai dân tộc lại có những điểm khác biệt. Bài viết này tìm hiểu về những tương đồng và dị biệt trong việc ứng dụng triết lí âm dương vào các nghi thức tang lễ truyền thống của người Việt và người Hàn.
Tìm hiểu một số phong tục dân gian Hàn Quốc trong bối cảnh hiện nay
Sự thay đổi về phong tục tập quán ở làng xã Bắc Kỳ thời Pháp thuộc
Mối quan hệ giữa tín ngưỡng thờ thành hoàng làng với sự tồn tại của phong tục tập quán và các loại hình văn hóa truyền thống ở nông thôn đồng bằng Bắc Bộ Việt Nam
KỸ THUẬT CỦA NGƯỜI AN NAM
Từ những bức ký hoạ đầu thế kỷ 20 đến những ngày Tết và những Lễ hội cổ truyền
Văn thơ nói về Việt Nam có khá nhiều, nhất là từ khi có mặt của người Pháp và sự ra đời của chữ Quốc Ngữ – các đề tài viết về Việt Nam lại càng đa dạng, phong phú hơn. Nhưng các đề tài ấy lại rất hiếm hoi dưới ngòi bút của các hoạ sĩ. Có lẽ vì thế mà Henri Oger đã chọn chỗ đứng của mình khi ghi lại xã hội Việt Nam bằng hàng ngàn bức ký hoạ khắc gỗ độc đáo. Dù chỉ đặt tên cho công trình của mình trong một phạm vi hẹp là “Kỹ thuật người An Nam” (1) nhưng thực tế Henri Oger đã thực hiện một thiên phóng sự bằng hình minh hoạ đầu tiên và đồ sộ về miền Trung Du Bắc Bộ Việt Nam, nhất là về Hà Nội trong những năm 1908 – 1909.
TECHNIQUE OF THE ANNAMESE PEOPLE – Part 4: Failure to respect the original text
Kỹ thuật của người An Nam – Phần 4: Không giữ đúng nguyên bản. Sự nhầm lẫn làm sai lạc ý nghĩa

TECHNIQUE DU PEUPLE ANNAMITE – Partie 3: À LA RECHERCHE DE L’AUTEUR
LỊCH SỬ
Phân tầng trong giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay
Hiện tượng phân tầng trong giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay đang diễn ra ngày càng mạnh mẽ. Bên cạnh những tác động tích cực, hiện tượng phân tầng cũng có những tác động tiêu cực đến quá trình phát triển của giai cấp công nhân Việt Nam. Phân tầng trong giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay thể hiện ở phân hóa về thu nhập và phân hóa về trình độ học vấn, nghề nghiệp…
SỰ SINH THÀNH VIỆT NAM – Sách hay của cố Giáo sư Hà Văn Tấn
Thử nhìn VIỆT NAM và HOA KÌ qua chiếc gương soi lịch sử, văn hoá của hai đất nước (Phần 2)
Việt Nam học SO SÁNH: Thử nhìn VIỆT NAM và HOA KÌ qua chiếc gương soi lịch sử, văn hoá của hai đất nước (Phần 1)
BƯU THIẾP ĐÔNG DƯƠNG

VIỆT NAM XƯA – XUÂN GIÁP NGỌ (Ancient VietNam – The lunar new year of the Horse )
Trong các bộ sưu tập xưa nay, ngoài người chủ biên là PGS TS Nguyễn Mạnh Hùng còn có một người bên cạnh thầy là một Nhà sưu tập mới còn trẻ là Nguyễn Phan Sơn Trúc – Cả hai nhà sưu tập – đã góp sức sưu tầm riêng phần mình hơn 7.000 bức ảnh Đông Dương.
BÚT KÝ

Từ CỖ XE NGỰA đến các QUẢNG ĐƯỜNG ĐỜI
Trong cuộc sống của tôi, tôi đã từng được ngồi trên những cỗ xe Mẹt-xế-đì (Mercedes) của vài người bạn là “đại phú gia” cùng một cô gái đẹp của anh ấy ở phía trên. Nhưng lần này tôi được mời ngồi chiếc xe ngựa như loại “xe thổ mộ” của đất nước tôi khi tôi còn bé. Làm sao mà biết được tôi sung sướng thế nào!
VÕ THUẬT
Võ Tân Khánh – Bà Trà ở Bình Dương
Võ Tân Khánh – Bà Trà là một môn phái võ thuật của người Bình Dương, được cư dân Bình Dương sáng tạo và bồi đắp qua nhiều thế hệ, góp phần làm phong phú kho tàng võ thuật cổ truyền Việt Nam. Với những đòn, thế, bài quyền, kĩ thuật chiến đấu đặc thù của môn phái võ thuật Tân Khánh – Bà Trà, người Bình Dương đã sử dụng trong quá trình khai hoang, lập xóm ấp, đấu tranh chống kẻ thù xâm lược bảo vệ quê hương qua nhiều thời kỳ lịch sử…