Bài viết mới
Danh mục sách đã xuất bản và phát hành do Viện nghiên cứu Việt Nam học thực hiện
Giáo dục Pháp ở Nam Kỳ (1861-1897)
Đền thờ thần ở Thanh Hóa nơi lưu giữ những giá trị về tư liệu lịch sử
Một số đặc điểm nổi bật của “bát danh hương” Quảng Bình
Giá trị văn hóa – lịch sử của địa danh làng xã ở Quảng Bình từ góc nhìn ngôn ngữ học
Hình tượng con chó trong văn hóa
Giáo dục Pháp-Việt và quá trình hiện đại hóa giáo dục Việt Nam
Vài nét về giáo dục và khoa bảng ở Thái Nguyên thời phong kiến
Dấu ấn của vua Thiệu Trị đối với ba ngôi danh lam cổ tự
Người Pháp với quá trình xác lập nền giáo dục Tây học ở Việt Nam giai đoạn 1861-1919
Cúng đình ở Nam bộ
Nho sĩ trí thức với vấn đề chấn hưng Phật giáo ở Việt Nam trong những năm đầu thế kỉ XX
Sự suy tàn của nền giáo dục Nho học Việt Nam vào cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX
Phong trào “văn minh hóa” ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX
Lịch sử và kiến trúc Quan Khố Tự – Ngôi chùa làng Câu Nhi (1)
Con đường bình thường của các đồng tiền “An Nam”
Cuộc vận động tẩy chay khách trú ở Nam Kỳ năm 1919 trên báo Nông Cổ Mín Đàm và Lục Tỉnh Tân Văn
Vai trò của chùa Linh Sơn và Hội Nam kỳ Nghiên cứu Phật học trong phong trào chấn hưng Phật giáo Nam kỳ, giai đoạn 1920 -1945
Giáo dục ở tỉnh Sơn La thời Pháp thuộc (1895 – 1945)
Ảnh hưởng của Pháp tới vấn đề đào tạo nguồn nhân lực Đại Nam tại Huế đầu thế kỉ XX
Wladimir và Jeanne – Câu chuyện nhỏ về khách sạn Morin Huế
Ảnh hưởng của Hinđu giáo đối với văn hóa một số vương quốc cổ Đông Nam Á
Một số trung tâm buôn bán lúa gạo ở Nam Kì thời Pháp thuộc
Hoạt động kinh doanh của tầng lớp thương nhân Hoa kiều ở Nam Kỳ thời Pháp thuộc
Thực trạng và các giải pháp phát triển khu vực Hàm Rồng thành khu du lịch văn hóa trọng điểm của tỉnh Thanh Hóa
Thực trạng Phật giáo Việt Nam thời Pháp thuộc
Vai trò của Pháp trong những chuyển biến của giáo dục Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX
Cải cách giáo dục của Hà Lan ở thuộc địa Indonesia (1893-1901)
Lịch sử hình thành và bản chất của giáo hội Phật giáo cổ truyền Việt Nam
Đóng góp của Victor Tardieu và Joseph Inguimberty đối với sự mở đầu của nền Mỹ thuật Việt Nam hiện đại
Nho học và giáo dục công lập ở Nam Kỳ thuộc Pháp thời kì 1867 – 1917
VĂN HÓA
Một số đặc điểm nổi bật của “bát danh hương” Quảng Bình
Bài viết giới thiệu một số đặc điểm nổi bật của từng “danh hương” trong “bát danh hương” Quảng Bình gồm: Lệ Sơn, La Hà, Cảnh Dương, Thổ Ngọa, Văn La, Võ Xá, Cổ Hiền và Kim Nại.
Giá trị văn hóa – lịch sử của địa danh làng xã ở Quảng Bình từ góc nhìn ngôn ngữ học
Văn hóa kinh doanh của tư sản người Việt ở Nam Kỳ từ 1897 đến 1929
Văn hóa kinh doanh các sản phẩm truyền thống tại Việt Nam nghiên cứu điển hình tại làng nghề Bát Tràng, Gia Lâm, Hà Nội
NGÔN NGỮ HỌC
Những đóng góp của Nguyễn Văn Vĩnh với việc phát triển báo chí tiếng Việt và truyền bá chữ quốc ngữ
Nguyễn Văn Vĩnh là một trong những người Việt Nam đầu tiên tiếp nhận văn hoá Âu Tây và tích cực truyền bá vào Việt Nam. Chính ông là một trong những người đánh những
tiếng trống đầu tiên mở màn cho việc phát triển báo chí tiếng Việt, một nghề hoàn toàn mới đối với người Việt Nam đầu thế kỷ XX. Đồng thời, ông cũng là một trong những người có công lớn nhất cho cuộc cách mạng chữ Quốc ngữ. Chữ Quốc ngữ thời kỳ này có rất ít người chấp nhận sử dụng, trong khi đó chữ Hán, chữ Nôm đã tồn tại lâu đời và được tất cả mọi người chấp nhận nó như là một thứ chữ truyền thống.
In ấn, xuất bản trong phát triển chữ quốc ngữ, báo chí và văn học ở Nam bộ cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX
Bước đầu tìm hiểu sự hình thành và biến đổi về nhân danh của tộc người Êđê ở Tây Nguyên
Bàn về dịch thành ngữ Anh-Việt (trên cơ sở ngữ liệu các thành ngữ có yếu tố màu sắc: xanh, đen, đỏ, trắng)
VĂN HỌC
Sự bổ khuyết và tục biên của Việt thi tục biên với Toàn việt thi lục
…Nghiên cứu Việt thi tục biên có thể giúp ta có cái nhìn tương quan giữa các bộ thi tuyển, để có thể so sánh đối chiếu nhằm bổ sung những điểm còn thiếu sót trong nội dung và phạm vi phản ánh, cũng như về các tác giả và thơ ca được ghi chép lại trong các thi tuyển. Bài viết là sự đánh giá khách quan về những điểm Việt thi tục biên đã bổ khuyết và tục biên được so với một bộ thi tuyển lớn là Toàn Việt thi lục, bước đầu thống kê số lượng tác giả và tác phẩm được bổ sung vào kho tàng tác phẩm thi ca của nước ta.
In ấn, xuất bản trong phát triển chữ quốc ngữ, báo chí và văn học ở Nam bộ cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX
Sự tác động của khu vực và quốc tế đối với văn học vùng Thuận Quảng thế kỷ XVII-XVIII
Làng Ba-Na trong sách người Ba-Na ở Kon Tum của Nguyễn Kinh Chi – Nguyễn Đổng Chi
Văn học miền Nam Việt Nam 1954-1975: Những khuynh hướng chủ yếu và thành tựu hiện đại hóa
Hội thảo khoa học Việt Nam học
Quốc lộ 3 thời Pháp thuộc (1897 – 1945)
Quốc lộ 3 (hay đường 3) bắt đầu từ Hà Nội, chạy qua Thái Nguyên và Bắc Kạn lên Cao Bằng. Đường 3 có vai trò quan trọng trong hoạt động chính trị, kinh tế, văn hóa và xã hội của khu vực Đông Bắc nói riêng và cả nước nói chung. Quốc lộ 3 thời thuộc Pháp (1897 – 1945) được gọi là đường thuộc địa số 3 (Route coloniale No3) – Một trong những tuyến đường thuộc địa Pháp mở nhằm phục vụ mục đích cai trị và khai thác thuộc địa Việt Nam…
Vấn đề tôn kính tổ tiên của người Công giáo Việt trước và sau Công đồng Vatican II
Hoàn thiện pháp luật Việt Nam về ngoại lệ quyền tác giả trong cách mạng công nghiệp 4.0
Pháp luật về ngoại lệ quyền tác giả qua sao chép, trích dẫn và gợi ý cho Việt Nam
PHONG TỤC, TẬP QUÁN
Triết lí âm dương trong tang lễ truyền thống Việt – Hàn
Việt Nam và Hàn Quốc đều tiếp thu nhiều yếu tố văn hóa Hán, trong đó có triết lí âm dương. Tuy nhiên, việc ứng dụng triết lí này vào đời sống vật chất và tinh thần… ở hai dân tộc lại có những điểm khác biệt. Bài viết này tìm hiểu về những tương đồng và dị biệt trong việc ứng dụng triết lí âm dương vào các nghi thức tang lễ truyền thống của người Việt và người Hàn.
Tìm hiểu một số phong tục dân gian Hàn Quốc trong bối cảnh hiện nay
Sự thay đổi về phong tục tập quán ở làng xã Bắc Kỳ thời Pháp thuộc
Mối quan hệ giữa tín ngưỡng thờ thành hoàng làng với sự tồn tại của phong tục tập quán và các loại hình văn hóa truyền thống ở nông thôn đồng bằng Bắc Bộ Việt Nam
KỸ THUẬT CỦA NGƯỜI AN NAM
TECHNIQUE OF THE ANNAMESE PEOPLE – Part 4: Failure to respect the original text
Pierre Huard was the first and earliest person who had given all information on the life and work of the author on the Bulletin de l’École Française d’Extrême-Orient (Bulletin of the Far-Eastern French School) as we have known. Later on, when he collaborated with Maurice Durand to write the book entitled “Knowledge of Vietnam” (2) Pierre Huard had mentioned in his bibliographical part Henri Oger’s work entitled: “General Introduction to the Study of the Technique of the Annamese People”
Kỹ thuật của người An Nam – Phần 4: Không giữ đúng nguyên bản. Sự nhầm lẫn làm sai lạc ý nghĩa

TECHNIQUE DU PEUPLE ANNAMITE – Partie 3: À LA RECHERCHE DE L’AUTEUR

TECHNIQUE OF THE ANNAMESE PEOPLE – Part 3: Who is HENRI OGER? (1885 – 1936)
LỊCH SỬ
Phân tầng trong giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay
Hiện tượng phân tầng trong giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay đang diễn ra ngày càng mạnh mẽ. Bên cạnh những tác động tích cực, hiện tượng phân tầng cũng có những tác động tiêu cực đến quá trình phát triển của giai cấp công nhân Việt Nam. Phân tầng trong giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay thể hiện ở phân hóa về thu nhập và phân hóa về trình độ học vấn, nghề nghiệp…
SỰ SINH THÀNH VIỆT NAM – Sách hay của cố Giáo sư Hà Văn Tấn
Thử nhìn VIỆT NAM và HOA KÌ qua chiếc gương soi lịch sử, văn hoá của hai đất nước (Phần 2)
Việt Nam học SO SÁNH: Thử nhìn VIỆT NAM và HOA KÌ qua chiếc gương soi lịch sử, văn hoá của hai đất nước (Phần 1)
BƯU THIẾP ĐÔNG DƯƠNG

VIỆT NAM XƯA – XUÂN GIÁP NGỌ (Ancient VietNam – The lunar new year of the Horse )
Trong các bộ sưu tập xưa nay, ngoài người chủ biên là PGS TS Nguyễn Mạnh Hùng còn có một người bên cạnh thầy là một Nhà sưu tập mới còn trẻ là Nguyễn Phan Sơn Trúc – Cả hai nhà sưu tập – đã góp sức sưu tầm riêng phần mình hơn 7.000 bức ảnh Đông Dương.
BÚT KÝ

Từ CỖ XE NGỰA đến các QUẢNG ĐƯỜNG ĐỜI
Trong cuộc sống của tôi, tôi đã từng được ngồi trên những cỗ xe Mẹt-xế-đì (Mercedes) của vài người bạn là “đại phú gia” cùng một cô gái đẹp của anh ấy ở phía trên. Nhưng lần này tôi được mời ngồi chiếc xe ngựa như loại “xe thổ mộ” của đất nước tôi khi tôi còn bé. Làm sao mà biết được tôi sung sướng thế nào!
VÕ THUẬT
Võ Tân Khánh – Bà Trà ở Bình Dương
Võ Tân Khánh – Bà Trà là một môn phái võ thuật của người Bình Dương, được cư dân Bình Dương sáng tạo và bồi đắp qua nhiều thế hệ, góp phần làm phong phú kho tàng võ thuật cổ truyền Việt Nam. Với những đòn, thế, bài quyền, kĩ thuật chiến đấu đặc thù của môn phái võ thuật Tân Khánh – Bà Trà, người Bình Dương đã sử dụng trong quá trình khai hoang, lập xóm ấp, đấu tranh chống kẻ thù xâm lược bảo vệ quê hương qua nhiều thời kỳ lịch sử…