Sự GIAO THOA VĂN HÓA đầu thế kỷ XX qua trường hợp NHÓM HÀN THUYÊN (Lương Đức Thiệp, Nguyễn Đức Quỳnh,…)

Văn hóa Việt Nam hiện nay một mặt luôn giữ gìn những tinh hoa truyền thống của dân tộc, một mặt vẫn có sự tiếp biến giao lưu với văn hóa khu vực và quốc tế. Vậy sự tiếp biến đó bắt đầu từ khi nào? Nó thăng hoa vào giai đoạn nào? Lịch sử dân tộc trải qua nhiều biến cố thăng trầm, song hành với những biến cố đó là nhiều sự dịch chuyển của văn hóa, văn học, nghệ thuật. Trong đó, giai đoạn đầu thế kỷ XX từ 1930 đến 1945 có thể xem là thời kỳ có nhiều thay đổi lớn với sự du nhập của nhiều luồng tư tưởng khác nhau trong xã hội.

Xem chi tiết

VĂN HỌC MIỀN NAM VIỆT NAM 1954-1975: những KHUYNH HƯỚNG chủ yếu và THÀNH TỰU HIỆN ĐẠI HÓA (Phần 2)

Có thể khẳng định rằng trong văn học miền Nam giai đoạn 1954-1975 đã xuất hiện nhiều tác phẩm mang phẩm cách dân tộc, tinh thần nhân đạo, dân chủ và giá trị nghệ thuật theo hướng cách tân và hiện đại.

Xem chi tiết

VĂN HỌC MIỀN NAM VIỆT NAM 1954-1975: những KHUYNH HƯỚNG chủ yếu và THÀNH TỰU HIỆN ĐẠI HÓA (Phần 1)

Giai đoạn 1954 – 1975, trên lãnh thổ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ở phía Bắc vĩ tuyến 17 đời sống tinh thần chịu sự chi phối của ý thức hệ Marx-Lenin và văn hóa xã hội chủ nghĩa; trái lại trên lãnh thổ Việt Nam Cộng hòa ở phía Nam, các luồng tư tưởng đến từ phương Tây tranh chấp nhau ảnh hưởng và gây ra những tác động đa chiều và đa dạng đến đời sống người dân.

Xem chi tiết

SỰ ĐÓNG GÓP của TRUYỀN THÔNG trong quá trình PHÁT TRIỂN VĂN HÓA Việt Nam cuối thế kỷ XIX – đầu thế kỷ XX

Ấn loát thủ công là một kỹ thuật có lịch sử phát triển lâu đời từ các nước Đông Nam Á, Nam Á, trong đó có Việt Nam. Ấn loát thủ công là một cách gọi. Trong lịch sử ngành in Việt Nam, khi nói tới phương thức ấn loát thủ công chúng ta thường nghĩ tới in khắc gỗ…

Xem chi tiết

Vài nét về TỤC NGỮ MỚI (Phần 2)

Tục ngữ mới có những câu sâu sắc, mang giá trị muôn đời, đồng thời có những câu hàm lượng văn hóa chưa cao, tính khái quát, tính phổ biến chưa sâu rộng, hoặc câu chữ còn cần gọt giũa thêm và thời gian sẽ chọn lọc, đào thải. Dù còn một số hạn chế, tục ngữ mới đã có những thành tựu nhất định.

Xem chi tiết

Vài nét về TỤC NGỮ MỚI (Phần 1)

Tục ngữ, thành ngữ là những hiện tượng văn hóa, ý thức xã hội. Dòng chảy ngôn ngữ không ngừng vận động, biến đổi và luôn sản sinh, làm phong phú, mới mẻ cho đời sống ngôn ngữ. Trong những năm qua, bên cạnh việc sử dụng những câu tục ngữ, thành ngữ dân gian, người Việt, đặc biệt là các bạn trẻ, còn thích sử dụng các cụm từ cố định mới (CTCĐM). Nhiều CTCĐM này có thể được xem là những câu tục ngữ, thành ngữ mới.

Xem chi tiết

ĐẶC TRƯNG VĂN HÓA DÂN TỘC qua TRUYỆN kể THẠCH SANH LÝ THÔNG (người KINH) và CHAU SANH CHAU THÔNG (người KHMER) – Phần 2

Nói về cách gọi tên trong truyện Thạch Sanh Lý Thông, đọc vào tên của hai nhân vật
trong truyện này, chúng ta thấy ngay đó là cách gọi tên theo kiểu truyền thống của người Kinh bao gồm có yếu tố họ ghép với yếu tố tên: Thạch Sanh = Thạch (họ) + Sanh (tên); Lý Thông = Lý (họ) + Thông (tên).

Xem chi tiết

ĐẶC TRƯNG VĂN HÓA DÂN TỘC qua TRUYỆN kể THẠCH SANH LÝ THÔNG (người KINH) và CHAU SANH CHAU THÔNG (người KHMER) – Phần 1

Trải qua quá trình phát triển trong mạch nguồn văn hóa Việt Nam, mỗi dân tộc đều có cho mình một nền văn hóa với nhiều nét riêng không hòa lẫn. Trong đó, văn học dân gian mà cụ thể là truyện cổ chính là một ví dụ điển hình. Chúng ta có thể thấy, giữa truyện cổ Việt Nam và truyện cổ Khmer tồn tại nhiều câu chuyện có cốt truyện tương tự nhau.

Xem chi tiết

Việt Nam – Đài Loan cuối thế kỷ xix – đầu thế kỷ xx: một vài điểm tham chiếu

Nửa cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX là giai đoạn lịch sử có nhiều biến động quan trọng trong diễn trình phát triển của Việt Nam và Đài Loan, đánh dấu sự chuyển mình rõ nét trên mọi phương diện của đời sống xã hội.

Xem chi tiết