Bài viết mới
DANH MỤC SỐ HOÁ BÀI VIẾT theo THẺ TAG – thanhdiavietnamhoc.com
Danh mục sách đã xuất bản và phát hành do Viện nghiên cứu Việt Nam học thực hiện
Tiền cổ kim loại khu di tích Hoàng thành Thăng Long
Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng thích ứng của sinh viên ngành thông tin – thư viện trong tiến trình chuyển đổi số
Luật sư trí tuệ nhân tạo: Cơ hội và thách thức trong đổi mới đào tạo ngành Luật tại Việt Nam thời chuyển đổi số
Thời đại Kim khí ở Việt Nam
Định kiến trong AI và phương pháp quản lý
TIẾNG VIỆT từ thế kỷ thứ 17 (Phần 45): Các cách dùng CÁI ĐỒNG, KÍNH, GƯƠNG, … HIẾU KÍNH, SOI GƯƠNG, SOI ĐỒNG, ỐNG DÒM
CHUYỂN ĐỔI SỐ – Xu hướng tất yếu để PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC
Một số VẤN ĐỀ về ĐỔI MỚI và phát triển KHOA HỌC và CÔNG NGHỆ ở nước ta hiện nay
Trình diễn DI SẢN VĂN HOÁ PHI VẬT THỂ tại Bảo tàng Gia Lai
Tiếp cận CÂU ĐỐ BAHNAR từ Văn hóa Tộc người
KHUYNH HƯỚNG TIẾP THU phương Tây và BẢN ĐỊA HOÁ của VĂN HỌC Việt Nam đầu thế kỉ XX
GIÁO KHOA HÁN VĂN trong Thời kỳ Cải lương giáo dục tại Việt Nam và Đông Dương (1906-1919)
HOẠT ĐỘNG NGOẠI THƯƠNG ở Quảng Nam thời chúa Nguyễn (XVII – XVIII)
Lịch sử hình thành TẦNG LỚP DOANH NHÂN Việt Nam thời Bắc thuộc và phong kiến
HỆ THỐNG CƠ SỞ PHÒNG THỦ trên Vùng đất Hà Tiên dưới triều Nguyễn (1802-1859)
Kết cấu kinh tế, xã hội và VĂN HOÁ LÀNG XÃ ở huyện Thạch An (tỉnh Cao Bằng) ở thế kỉ XIX
HÁT PẢ DUNG trong Đời sống tâm linh của NGƯỜI DAO ở Phúc Chu, Định Hoá, Thái Nguyên
Đặc trưng VĂN HOÁ SÔNG NƯỚC trong HỘI HOẠ Đồng bằng sông Cửu Long giai đoạn 1954-1975
So sánh VĂN HỌC THIỀN TÔNG Lý – Trần và văn học hậu hiện đại Việt Nam: Một hướng nghiên cứu triển vọng
NGHI LỄ THEN đầy tháng – Khai bươn của NGƯỜI TÀY, NÙNG ở Đình Lập, Lạng Sơn
Quyền của chủ thể văn hóa: Vấn đề BẢO TỒN CHỮ VIẾT của NGƯỜI THÁI ở vùng núi tỉnh Nghệ An
HÁT SOỌNG CÔ của NGƯỜI SÁN DÌU ở Lục Ngạn, Bắc Giang
Phát triển LÀNG NGHỀ CHÈ truyền thống tỉnh Thái Nguyên: Thực tiễn tại một số làng nghề ở vùng chè Tân Cương, Trại Cài và La Bằng
Từ LỄ CẤP SẮC của NGƯỜI DAO: Suy nghĩ về việc xây dựng cộng đồng cư dân theo xu hướng chia sẻ văn hóa trong quản lý và khai thác di sản văn hóa tộc người
Nghệ thuật SỬ DỤNG ĐIỂN CỐ, THI LIỆU Hán học trong Thơ kỉ sự PHAN HUY ÍCH
Trước tác của LÊ QUÝ ĐÔN
HÀN MẶC TỬ và Thơ ca Bình Định nửa đầu thế kỷ XX
LÀNG NGHỀ ĐẬU Trà Lâm, thị xã Thuận Thành, tỉnh BẮC NINH – Vấn đề bảo tồn và phát huy
Đánh giá khả năng phát triển DU LỊCH tại các LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG ở Thành phố ĐÀ NẲNG
VĂN HÓA
Tiếp cận CÂU ĐỐ BAHNAR từ Văn hóa Tộc người
Bài viết đề cập các yếu tố văn hóa hàm chứa trong câu đố của tộc người Bahnar. Đó là kho tri thức và kinh nghiệm về rừng, các giá trị vật chất và tinh thần tạo nên đặc trưng văn hóa của người Bahnar như nhà cửa, trang phục, ẩm thực, lễ hội, các loại hình văn học (sử thi, lời nói vần)… Từ việc nghiên cứu các yếu tố văn hóa trong câu đố, bài viết nhằm khái quát đặc trưng về văn hóa tộc của người Bahnar.
Quyền của chủ thể văn hóa: Vấn đề BẢO TỒN CHỮ VIẾT của NGƯỜI THÁI ở vùng núi tỉnh Nghệ An
Từ LỄ CẤP SẮC của NGƯỜI DAO: Suy nghĩ về việc xây dựng cộng đồng cư dân theo xu hướng chia sẻ văn hóa trong quản lý và khai thác di sản văn hóa tộc người
Một vài cảm nhận về VĂN HOÁ XỨ ĐOÀI trong Bối cảnh Đô thị hoá
NGÔN NGỮ HỌC
Quyền của chủ thể văn hóa: Vấn đề BẢO TỒN CHỮ VIẾT của NGƯỜI THÁI ở vùng núi tỉnh Nghệ An
Qua quá trình điền dã, tác giả bài viết ghi nhận có một sự khác biệt đáng quan tâm trong ý kiến của những người dân địa phương xung quanh vấn đề bảo tồn chữ Thái ở vùng dân tộc thiểu số tại tỉnh Nghệ An. Tìm hiểu về quan điểm cũng như mục đích và cách thức của dân cư tại địa bàn nghiên cứu trong việc ứng xử với một di sản văn hóa phi vật thể luôn được xem rất quan trọng là chữ viết, bài viết tập trung vào sự phân tích những góc nhìn đa dạng của các bên liên quan đến vấn đề bảo tồn di sản này.
Từ ngữ TIẾNG ANH VAY MƯỢN tạm thời trong Quá trình TRỘN MÃ trên một số BÁO MẠNG bằng tiếng Việt tại Việt Nam hiện nay
Bán phụ tố trong tiếng Hán hiện đại và phương pháp chuyển dịch sang tiếng Việt
Những tương đồng và khác biệt của từ láy trong tiếng Việt và tiếng Hàn
VĂN HỌC
KHUYNH HƯỚNG TIẾP THU phương Tây và BẢN ĐỊA HOÁ của VĂN HỌC Việt Nam đầu thế kỉ XX
Bài viết này trình bày sự đổi mới ở giai đoạn đầu thế kỉ XX của văn học Việt Nam với những đặc điểm quan trọng về chuyển đổi mô hình đời sống và văn học, các ảnh hưởng của Pháp từ ngôn ngữ , tư duy đến quan niệm nghệ thuật được chuyển hóa vào văn học thông qua hệ thống nhóm 3 thủ pháp từ học hỏi, tiếp thu đến tổng hợp. Kết quả nghiên cứu cho thấy hoàn cảnh văn học Việt Nam hiện đại là tiền đề cho sự tiếp thu và tiếp biến văn học phương Tây của văn học Việt Nam trên nhiều bình diện.
So sánh VĂN HỌC THIỀN TÔNG Lý – Trần và văn học hậu hiện đại Việt Nam: Một hướng nghiên cứu triển vọng
Nghệ thuật SỬ DỤNG ĐIỂN CỐ, THI LIỆU Hán học trong Thơ kỉ sự PHAN HUY ÍCH
Hội thảo khoa học Việt Nam học
Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng thích ứng của sinh viên ngành thông tin – thư viện trong tiến trình chuyển đổi số
Bài viết trình bày các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng thích ứng của sinh viên ngành Thông tin – Thư viện Trường Đại học Cần Thơ trong tiến trình chuyển đổi số. Bằng phương pháp nghiên cứu định lượng (khảo sát trực tiếp 150 sinh viên đang theo học tại trường), nghiên cứu xác định được 5 nhóm yếu tố có ảnh hưởng đến khả năng thích ứng của sinh viên.
Những đặc trưng ngôn ngữ của tiêu đề báo chí tiếng Anh và tiếng Việt trên bình diện nghĩa học
Thánh đường của người Chăm Islam ở tỉnh An Giang dưới góc nhìn địa lí
PHONG TỤC, TẬP QUÁN
TẾT CẢ Việt Nam – Tết Nguyên Đán
Tết cả Việt Nam, hay còn gọi là Tết Nguyên đán – Tết bắt đầu vào ngày mồng một tháng giêng Âm lịch – là ngày lễ hội truyền thống lớn của dân tộc Việt Nam.
Nghiên cứu LỄ CÚNG CẦU PHÚC qua Văn bản tục lệ Hán Nôm huyện Từ Liêm, tỉnh HÀ ĐÔNG xưa
Tìm hiểu một số phong tục dân gian Hàn Quốc trong bối cảnh hiện nay
Sự thay đổi về phong tục tập quán ở làng xã Bắc Kỳ thời Pháp thuộc
KỸ THUẬT CỦA NGƯỜI AN NAM
Từ những bức ký hoạ đầu thế kỷ 20 đến những ngày Tết và những Lễ hội cổ truyền
Văn thơ nói về Việt Nam có khá nhiều, nhất là từ khi có mặt của người Pháp và sự ra đời của chữ Quốc Ngữ – các đề tài viết về Việt Nam lại càng đa dạng, phong phú hơn. Nhưng các đề tài ấy lại rất hiếm hoi dưới ngòi bút của các hoạ sĩ. Có lẽ vì thế mà Henri Oger đã chọn chỗ đứng của mình khi ghi lại xã hội Việt Nam bằng hàng ngàn bức ký hoạ khắc gỗ độc đáo. Dù chỉ đặt tên cho công trình của mình trong một phạm vi hẹp là “Kỹ thuật người An Nam” (1) nhưng thực tế Henri Oger đã thực hiện một thiên phóng sự bằng hình minh hoạ đầu tiên và đồ sộ về miền Trung Du Bắc Bộ Việt Nam, nhất là về Hà Nội trong những năm 1908 – 1909.
TECHNIQUE OF THE ANNAMESE PEOPLE – Part 4: Failure to respect the original text
Kỹ thuật của người An Nam – Phần 4: Không giữ đúng nguyên bản. Sự nhầm lẫn làm sai lạc ý nghĩa
TECHNIQUE DU PEUPLE ANNAMITE – Partie 3: À LA RECHERCHE DE L’AUTEUR
LỊCH SỬ
Phân tầng trong giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay
Hiện tượng phân tầng trong giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay đang diễn ra ngày càng mạnh mẽ. Bên cạnh những tác động tích cực, hiện tượng phân tầng cũng có những tác động tiêu cực đến quá trình phát triển của giai cấp công nhân Việt Nam. Phân tầng trong giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay thể hiện ở phân hóa về thu nhập và phân hóa về trình độ học vấn, nghề nghiệp…
SỰ SINH THÀNH VIỆT NAM – Sách hay của cố Giáo sư Hà Văn Tấn
Thử nhìn VIỆT NAM và HOA KÌ qua chiếc gương soi lịch sử, văn hoá của hai đất nước (Phần 2)
Việt Nam học SO SÁNH: Thử nhìn VIỆT NAM và HOA KÌ qua chiếc gương soi lịch sử, văn hoá của hai đất nước (Phần 1)
BƯU THIẾP ĐÔNG DƯƠNG
VIỆT NAM XƯA – XUÂN GIÁP NGỌ (Ancient VietNam – The lunar new year of the Horse )
Trong các bộ sưu tập xưa nay, ngoài người chủ biên là PGS TS Nguyễn Mạnh Hùng còn có một người bên cạnh thầy là một Nhà sưu tập mới còn trẻ là Nguyễn Phan Sơn Trúc – Cả hai nhà sưu tập – đã góp sức sưu tầm riêng phần mình hơn 7.000 bức ảnh Đông Dương.
BÚT KÝ
Từ CỖ XE NGỰA đến các QUẢNG ĐƯỜNG ĐỜI
Trong cuộc sống của tôi, tôi đã từng được ngồi trên những cỗ xe Mẹt-xế-đì (Mercedes) của vài người bạn là “đại phú gia” cùng một cô gái đẹp của anh ấy ở phía trên. Nhưng lần này tôi được mời ngồi chiếc xe ngựa như loại “xe thổ mộ” của đất nước tôi khi tôi còn bé. Làm sao mà biết được tôi sung sướng thế nào!
VÕ THUẬT
Võ Tân Khánh – Bà Trà ở Bình Dương
Võ Tân Khánh – Bà Trà là một môn phái võ thuật của người Bình Dương, được cư dân Bình Dương sáng tạo và bồi đắp qua nhiều thế hệ, góp phần làm phong phú kho tàng võ thuật cổ truyền Việt Nam. Với những đòn, thế, bài quyền, kĩ thuật chiến đấu đặc thù của môn phái võ thuật Tân Khánh – Bà Trà, người Bình Dương đã sử dụng trong quá trình khai hoang, lập xóm ấp, đấu tranh chống kẻ thù xâm lược bảo vệ quê hương qua nhiều thời kỳ lịch sử…