Rằm tháng bảy, kể chuyện hiếu thảo

Người ta hay gán lễ rằm tháng bảy với cái ý ‘báo hiếu’, song le, rằm tháng bảy trong văn hóa Thái và đạo ‘hiếu’ trong văn hóa Tàu là hai chuyện khác nhau. Cái ý ‘hiếu’ 孝 đã có từ thời đồ đồng hồi trào Châu, sau đó, Khổng Tử, cách nay khoảng 2500 năm, trong chương 2 cuốn Luận Ngữ, cắt nghĩa đạo hiếu bằng mấy cách, thí dụ như sau: ….

Xem chi tiết

Nhận diện các nhân tố động lực để phát triển nhân lực du lịch chất lượng cao ở Thành phố Hồ Chí Minh

Bài viết đề cập những nội dung cơ bản từ kết quả nghiên cứu về nhận diện các nhân tố động lực tác động đến quá trình phát triển nhân lực chất lượng cao. Trên cơ sở phân tích SWOT (Strengths; Weaknesses; Opportunities; Threats) để xác định những điểm mạnh, lợi thế và hạn chế, thời cơ và thách thức từ các nhân tố động lực tác động đến quá trình phát triển nhân lực du lịch (NLDL) chất lượng cao của Thành phố Hồ Chí Minh (TPHCM). Trong những năm gần đây, TPHCM đã thực hiện các chính sách phát triển NLDL chất lượng cao để đáp ứng nhu cầu cho mọi lĩnh vực của hoạt động du lịch của Thành phố…

Xem chi tiết

Nguồn gốc người Việt – Bài 1

Với loạt bài này, tôi muốn trình bày một số kết quả khảo cứu đã công bố mới đây, mà phần lớn là của học giả phương tây, mong đem lại cho độc giả đôi ba mẩu dữ liệu đáng tin, liên quan tới chủ đề ‘nguồn gốc người Việt’. Chủ đề này dễ gây ra ‘không khí căng thẳng’, nên, trước hết, tôi sẽ kể một câu chuyện ngồ ngộ đã coi trong sách giáo khoa hồi nhỏ…

Xem chi tiết

“Tiếng Việt từ TK 17: cách dùng vợ lẻ, lặng lẻ … vào thời LM de Rhodes và những hệ luỵ” (phần 38) – Phần 1

Phần này bàn về cách dùng đặc biệt “vợ lẻ” từ thời LM de Rhodes và các giáo sĩ Tây phương sang Á Đông truyền đạo. Cụm danh từ này – cũng như một nhóm từ vựng liên hệ như vợ chính, chính thê, vợ cả, vợ lớn, thiếp, vợ bé, vợ mọn – vợ nhỏ phản ánh truyền thống đa thê của các nước Á Châu từ xa xưa. Đây là lần đầu tiên cách dùng này hiện diện trong tiếng Việt qua dạng con chữ La Tinh/Bồ (chữ quốc ngữ). Không phải ngẫu nhiên mà các giáo sĩ đều ghi nhận quan sát cá nhân và nhận xét của mình về truyền thống này khi sang Á Đông, chỉ ra một cách biệt rất lớn giữa các văn hoá Á Đông và Đạo Thiên Chúa vào TK 17…

Xem chi tiết