Cải cách tổ chức bộ máy hành chính triều Nguyễn

Dưới triều Nguyễn bắt đầu từ năm 1802, sau khi Nguyễn Ánh thiết lập được vương triều, tư tưởng duy tân, cải cách không chỉ có ở các vị minh quân mà còn thấy ở nhiều nhà yêu nước khác như: Đặng Huy Trứ, Nguyễn Lộ Trạch, Nguyễn Trường Tộ,… Trong quá trình duy tân, cải cách, các vua nhà Nguyễn, đặc biệt là vua Minh Mệnh, đã thực hành nhiều chính sách để chấn hưng đất nước. Dấu ấn đậm nhất là về cải cách bộ máy hành chính. Về vấn đề này đã có nhiều nhà nghiên cứu, không chỉ của Việt Nam đề cập đến. Bài tham luận này sẽ không nhắc lại những kết quả mà các nhà nghiên cứu đi trước đã đạt được…

Xem chi tiết

Những bài học kinh nghiệm từ cải cách hành chính dưới triều vua Minh Mệnh

Trong lịch sử hành chính nhà nước phong kiến Việt Nam đã có không ít các cuộc cải cách hành chính, như cuộc cải cách hành chính của cha con họ Khúc, Lý Công Uẩn, Trần Thủ Độ, Hồ Quý Ly, Lê Thánh Tông, Đào Duy Từ, Trịnh Cương, Minh Mệnh,… Trong số các cuộc cải cách hành chính đó, cải cách hành chính dưới triều vua Minh Mệnh (1820 – 1840) có quy mô và phạm vi rộng lớn hơn cả. Cải cách hành chính dưới triều vua Minh Mệnh được tiến hành sau một thời gian dài chiến tranh, khủng hoảng….

Xem chi tiết

Sự thiếu cân đối giữa đào tạo và sử dụng lao động tại Việt Nam: Hệ quả, nguyên nhân và định hướng giải pháp

Tình trạng lao động có trình độ đại học, cao đẳng và trung cấp thất nghiệp cao hiện nay đang là vấn đề của Việt Nam. Ngày 18/9/2018, Bộ Lao động Thương Binh và Xã hội đã cho biết trong quý II/2018, cả nước có số người thất nghiệp trình độ đại học là 126.900 người, chiếm 2,47%, có giảm 15.400 người so với quý I/2018. Mặc dù đây là một tín hiệu được Bộ đánh giá là đáng mừng, tuy nhiên số lao động trình độ đại học thất nghiệp đến nay vẫn được đánh giá là quá cao, ở mức báo động….

Xem chi tiết

Một số ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN của VĂN HOÁ LÀNG XÃ CỔ TRUYỀN ở vùng ĐỒNG BẰNG CHÂU THỔ BẮC BỘ

 Làng, một cộng đồng cư dân của người Việt trên vùng đồng bằng sông Hồng, sông Mã, sông Cả… đã có lịch sử mấy thiên niên kỉ. Quá trình phát triển liên tục vừa cải tạo tự nhiên, vừa chống ngoại xâm và đô hộ của nước ngoài… và đã có lúc nước bị mất nhưng làng không mất.

Xem chi tiết

Những YÊU CẦU và THÁCH THỨC trong việc GIỮ GÌN BẢN SẮC VĂN HOÁ TÂY NGUYÊN

Việt Nam là một đất nước đa sắc tộc, vì vậy văn hoá Việt Nam là một nền văn hoá đa sắc màu. Bên cạnh việc tôn trọng và giữ gìn văn hoá người Việt thì tôn trọng và giữ gìn văn hoá của các tộc người khác là yêu cầu cấp thiết, nhất là trong bối cảnh văn hoá của các tộc người thiểu số chao đảo dữ dội như hiện nay.

Xem chi tiết

HOẠT ĐỘNG QUAN HỆ CÔNG CHÚNG tại TP HỒ CHÍ MINH nhìn từ TOẠ ĐỘ VĂN HOÁ

Theo Al Ries 1 một trong những chuyên gia nghiên cứu về PR hàng đầu trên thế giới cho rằng, thế kỉ XXI là thế kỉ vàng son của PR. Sử dụng PR để xây dựng thương hiệu đang là xu hướng trong ngành kinh doanh trên toàn cầu. TP Hồ Chí Minh trở thành điểm hẹn cho các nhà đầu tư quốc tế.

Xem chi tiết

BẢO TỒN và PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HOÁ VIỆT NAM trong XU HƯỚNG HỘI NHẬP với THẾ GIỚI

Nền văn hoá của mỗi quốc gia là có sự khác nhau, mỗi nước có một nét đẹp riêng, phong cách riêng biệt và hơn hết đất nước nào cũng mong muốn nền văn hoá của dân tộc mình được bảo tồn, phát triển và được thế giới ghi nhận biết đến như một biểu tượng của văn minh thời hiện đại.

Xem chi tiết

BẢO TỒN và PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HOÁ TRUYỀN THỐNG của DÂN TỘC THIỂU SỐ RẤT ÍT NGƯỜI: Trường hợp NGƯỜI SI-LA

Do tập quán lập bản ở vùng sâu, vùng xa ít giao tiếp với các dân tộc khác nên đời sống văn hoá của dân tộc Si-la được biết đến không nhiều, tuy họ cũng có nền văn hoá độc đáo, đa dạng và phong phú, thể hiện rõ nét qua đời sống sinh hoạt, tục cúng lễ, văn hoá ẩm thực, trang phục truyền thống, nhạc cụ dân tộc và các làn điệu dân ca, dân vũ,…

Xem chi tiết

BẢN SẮC VĂN HOÁ TỘC NGƯỜI (Tiếp cận về phương diện lí luận và nghiên cứu trường hợp tộc người Cơ-tu)

Một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của ngành Việt Nam học hiện nay là góp phần bảo tồn bản sắc văn hoá các tộc người ở nước ta. Tuy nhiên vướng mắc đầu tiên cho nhiệm vụ này là việc xác định nội hàm khái niệm bản sắc văn hoá là gì?

Xem chi tiết

Về một THIẾT CHẾ VĂN HOÁ cho việc BẢO TỒN và PHÁT HUY các GIÁ TRỊ TRUYỀN THỐNG của DÂN TỘC trong quá trình TOÀN CẦU HOÁ HIỆN NAY (Phần 1)

Thiết chế văn hoá là tập hợp các khuôn mẫu văn hoá được cộng đồng chấp nhận nhằm thoả mãn các nhu cầu của con người. Trong cuộc sống, khái niệm này thường được sử dụng ở hai trường hợp: thiết chế văn hoá cơ sở và thiết chế văn hoá truyền thống.

Xem chi tiết

VĂN HOÁ DÂN GIAN VIỆT NAM trong XÃ HỘI ĐƯƠNG ĐẠI

Theo nhiều nhà nghiên cứu văn hoá dân gian trên thế giới, sự ra đời của văn hoá dân gian hầu như gắn chặt với các xã hội nông nghiệp thuần tuý. Chính vì vậy mà, cùng với lịch sử dày dặn của nền nông nghiệp, văn hoá dân gian Việt Nam có một bề dày đáng kể như là nền tảng trong hành trang văn hoá dân tộc.

Xem chi tiết