Luật sư trí tuệ nhân tạo: Cơ hội và thách thức trong đổi mới đào tạo ngành Luật tại Việt Nam thời chuyển đổi số

Bài viết nhấn mạnh cách thức luật sư AI có thể nâng cao hiệu quả công việc pháp lý, đồng thời ghi nhận những hạn chế trong phán đoán đạo đức và bảo vệ quyền lợi khách hàng. Kết quả nghiên cứu cho thấy các chương trình đào tạo luật tạiViệt Nam cần được cập nhật đáng kể để trang bị cho sinh viên kỹ năng số, kiến thức về AI và hiểu biết về các vấn đề đạo đức và pháp lý liên quan. Bài viết kết thúc với các khuyến nghị thiết thực nhằm đổi mới đào tạo luật để đáp ứng yêu cầu của kỷ nguyên số trong khi vẫn duy trì các giá trị nghề nghiệp cốt lõi.Từ khóa:chuyển đổi số, giáo dục số, trí tuệ nhân tạo.

Xem chi tiết

Định kiến trong AI và phương pháp quản lý

… Định kiến trong AI không đơn thuần là vấn đề kỹ thuật mà còn đặt ra thách thức lớn về tính công bằng, sự minh bạch và bảo vệ quyền lợi của con người, đặc biệt trong bối cảnh các ứng dụng AI đang ngày càng chi phối các quyết định quan trọng trong xã hội. Bài viết này sẽ tập trung vào phân tích các khía cạnh lý thuyết và thực tiễn liên quan đến định kiến trong AI, các quy định và tiêu chuẩn pháp lý hiện hành, cùng các phương pháp quản lý và giảm thiểu định kiến trong quá trình triển khai và ứng dụng AI.

Xem chi tiết

Một số VẤN ĐỀ về ĐỔI MỚI và phát triển KHOA HỌC và CÔNG NGHỆ ở nước ta hiện nay

Trên cơ sở các tiêu chí nhất định, có thể xác định một số vấn đề cơ bản và cấp bách về KH&CN ở nước ta hiện nay là: quy hoạch lại hệ thống KH&CN công lập; đổi mới cơ chế quản lý tổ chức KH&CN công lập; đổi mới quản lý nhiệm vụ KH&CN sử dụng ngân sách nhà nước; phát triển đội ngũ nhà khoa học đầu ngành, tổng công trình sư; chuyển giao công nghệ từ doanh nghiệp đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI); phát triển hoạt động KH&CN và đổi mới sáng tạo (ĐMST) trong doanh nghiệp; phát triển hệ sinh thái khởi nghiệp ĐMST.

Xem chi tiết