Tìm đường vào THÁNH ĐỊA VIỆT NAM HỌC (Phần 3)

Theo Giáo sư – Việt Nam trước thời Pháp thuộc đã từng có “Quốc Sử Quán” (h.10) để tàng trữ nguồn tư liệu lịch sử có “bút phê” của nhà Vua và nguồn thư tịch có liên quan đến lĩnh vực lịch sử. Quốc Sử Quán còn đảm trách vai trò không chỉ hình thành Bộ Sử Việt Nam mà còn có nhiệm vụ đính chính các vấn đề chính sự. Bên cạnh đó, còn thu thập các nguồn tư liệu địa phương các tỉnh, các vùng miền để hình thành “Bộ dư địa chí”…

Xem chi tiết

Tìm đường vào THÁNH ĐỊA VIỆT NAM HỌC (Phần 2)

…. Paul Doumer (h.6) – Viên Toàn quyền Đông Dương đã cho thành lập cơ quan gọi là Mission Archéologique Permanente – để khảo cứu về quá khứ của Đông Dương. Sau này, cơ quan nói trên đã biến đổi thành École Française d’Extrême-Orient  viết tắt là E.F.E.O (h.7) – Người trí thức, học giả… gọi là Trường Viễn Đông Bác Cổ – nhằm khảo cứu các lĩnh vực về lịch sử văn minh nông nghiệp…

Xem chi tiết

Tìm đường vào THÁNH ĐỊA VIỆT NAM HỌC (Phần 1)

Nhiều nhà Việt Nam học đang nghĩ đến cách bảo tồn một số các giá trị văn hóa phi vật thể đã hóa thạch của dân tộc Việt Nam. Tất cả như trùm phủ lên một vùng không gian Thần Thánh hóa. Cuối cùng, trong cuộc họp Quốc tế Việt Nam học tại Hà Nội năm 2015 đã ứng nghiệm theo cách gọi Hội thảo vào ngày bế mạc như khoác lên chiếc áo choàng Việt Nam học – đó là chiếc áo choàng khoác tên vùng đất gọi là Thánh địa Việt Nam học…

Xem chi tiết

Từ CỖ XE NGỰA đến các QUẢNG ĐƯỜNG ĐỜI

Trong cuộc sống của tôi, tôi đã từng được ngồi trên những cỗ xe Mẹt-xế-đì (Mercedes) của vài người bạn là “đại phú gia” cùng một cô gái đẹp của anh ấy ở phía trên. Nhưng lần này tôi được mời ngồi chiếc xe ngựa như loại “xe thổ mộ” của đất nước tôi khi tôi còn bé. Làm sao mà biết được tôi sung sướng thế nào!

Xem chi tiết

THẰNG CON LAI MẼO

Con Sáu vừa nói xong là nó đưa thằng bé ra cho bà như đưa một “món đồ”. Bà đỡ vội mà không kịp phản ứng gì! Còn nó chạy vội ra ngoài như để trốn thoát. Bà chỉ biết đóng cửa lại mà ôm“cái của nợ” vào nhà bếp. Hai con chó đi theo hí hửng. Riêng con Tô Tô thì tưởng như là đồng đội cũng di tản như nó!

Xem chi tiết

Góp phần làm rõ TRUYỆN TÂY MINH trong Lục Vân Tiên của NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU

Truyện Tây Minh là truyện gì? Tình tiết ra sao? Có nhiều ý kiến -dẫn nhiều tư liệu- nhưng chưa có nguồn tư liệu nào thuyết phục được. Tác giả đã cho ta ý kiến có nguồn gốc tư liệu để giải thích về truyện Tây Minh. Đồng thời tác giả còn nêu lên ý kiến về truyện Đông Minh- như là một sự cân đối trong nền tảng triết học phương Đông.

Xem chi tiết

Kỹ thuật của người An Nam – Phần 4: Không giữ đúng nguyên bản. Sự nhầm lẫn làm sai lạc  ý nghĩa

Pierre Huard là người sớm thông tin về cuộc đời tác giả, tác phẩm trên tạp chí Viễn Đông Bác Cổ như đã biết. Sau này khi cùng hợp tác với Maurice Durand để viết quyển “Hiểu biết về Việt Nam” (2) trong phần thư mục Pierre Huard có nhắc tới Henri Oger qua quyển: “giới thiệu khái quát về nghiên cứu kĩ thuật người An Nam”.

Xem chi tiết

Kỹ thuật của người An Nam – Phần 3: Đi tìm tác giả HENRI OGER (1885 – 1936)

Từ khi đặt chân lên Việt Nam, có phải những học giả phương Tây đã dựa vào phương pháp nghiên cứu có khoa học, có tổ chức quy mô và nhất là có một phương tiện trong tay với cách nhìn “chuộng lạ” và được chính quyền thực dân giúp đỡ nên họ đã đi sâu nghiên cứu về nhiều mặt mà các nhà Nho Việt Nam vì quá quen thuộc nên chưa thấy hết hay bỏ qua không để tâm tra cứu. Những tư liệu nghiên cứu mà họ để lại ấy giúp cho thế hệ sau bổ sung một cách khách quan vào vốn tư liệu mà cha ông Việt Nam đã xây dựng nên.

Xem chi tiết

Bước vào tìm hiểu KINH TẾ TƯ BẢN HOA KỲ hồi Đầu Thế Kỷ 20

Vào những năm 1900 – những lý thuyết về nền kinh tế tư bản của Adam Smith, Ricardo, hay nổi trội hơn nữa của John Stuart Mill đã xây dựng một địa vị chính thống trên diễn đàn đại học và triệu diễn đàn của truyền thông đại chúng. Lý thuyết đó – tự nó- đã xây dựng một cuộc tranh chấp để giành giật của cải vật chất tồn tại trong thiên nhiên bằng những phương pháp khai thác của cải vật chất đó bằng những kiến thức khoa học để làm giàu cho cá nhân mình, cho tập đoàn mình, cho dân tộc mình…làm của riêng và được chính quyền công nhận hợp pháp.

Xem chi tiết

Kỹ thuật của người An Nam – Phần 2: Giới thiệu Bộ tư liệu

Đây là công trình nghiên cứu mang tên “Kĩ thuật của người An Nam” của Henri Oger, gồm những tư liệu thu hoạch được tại miền trung du Bắc Bộ Hà Nội trong những năm 1908 –1909. Một bộ Album gồm 4.000 bản vẽ khắc gỗ nhan đề “Kĩ thuật của người An Nam” mà Henri Oger gọi là một “Bách khoa thư về những dụng cụ, đồ nghề của các cử chỉ trong cuộc sống và nghề nghiệp của người Bắc Bộ”

Xem chi tiết

Tìm vào HANG Ổ của CHỦ NGHĨA HIỆN SINH (Phần 3)

Trở lại khu xóm Saint-Germain – một số nhà báo phao tin Sartre sẽ cho ra tờ Cambronne – một loại báo trào phúng để thêu dệt nên những mẫu chuyện hóm hĩnh, ranh ma để thu hút. Sau đó Sartre cảm thấy dư luận đã nguyền rủa mình một cách bất công, ông đành lên tiếng để bào chữa bằng cách gởi thông báo đi khắp nơi thậm chí đăng đàn diễn thuyết để phủ định các thứ lố lăng tại khu xóm ấy mà ngược lại: Triết lý của ông cao siêu hơn.

Xem chi tiết

Tìm vào HANG Ổ của CHỦ NGHĨA HIỆN SINH (Phần 2)

Chúng tôi đã cố đi tìm lại nguồn tư liệu cũ. Té ra, chủ nghĩa sinh tồn được sinh ra từ nhà bảo sanh trong xóm Saint-Germain-des-Prés  – một khu du lịch nổi tiếng thu hút đặc biệt du khách Anh và Mỹ mà giới kinh doanh giải trí Pháp đã biết cách lợi dụng trước hết nhờ vào loại âm nhạc New Orléans mà nó xây dựng nên thương hiệu của thuyết sinh tồn ngay trong khu xóm này – mặc dù nó được sinh ra từ mấy thế kỷ trước.

Xem chi tiết

Tìm vào HANG Ổ của CHỦ NGHĨA HIỆN SINH (Phần 1)

Vào những năm 70 tại Sài gòn – Chúng tôi còn đang là sinh viên sống trong “chảo lửa” của chiến tranh. Nỗi niềm đau đớn, khắc khoải như đang đi vào đường hầm tăm tối chen lẫn những cuồng vọng, mơ ước về ngày mai tươi sáng. Nước mắt và nụ cười luôn ẩn hiện trong nhiều khuôn mặt trẻ trung. Đùng một cái – như gáo nước lạnh. Một số thanh niên như chộp lấy thời cơ – thay vì bày tỏ nỗi lòng u uất – họ lại sửa mình sang lối sống “phó mặc”. Lúc ấy, họ tự nhận sống theo “chủ nghĩa hiện sinh” của J. Paul Sartre.

Xem chi tiết

Giới thiệu NHÀ NGHIÊN CỨU & CÔNG TRÌNH của PGS TS Sử học Nguyễn Mạnh Hùng

Năm 1990, trên trang Văn hóa nước ngoài tạp chí chuyên đề NIKKEI SHINBUN (Báo Kinh tế Nhật Bản) tại Tokyo đã giới thiệu về một giáo sư Miền Nam Việt Nam đầu tiên được Bộ Đại học tuyển chọn sang giảng dạy tại Khoa Thái-Việt Đại học Ngoại ngữ Osaka-Nhật Bản (thời gian 1989-1992)

Xem chi tiết

Lời giới thiệu Bộ từ điển KANJI Hán – Nhật Việt

Chữ Hán du nhập vào Việt Nam (sớm hơn là vào Nhật Bản) và vào qua đường lối cai trị của các quan chức nhà Hán. Trong khi đó, chữ Hán bước vào Nhật Bản qua con đường Triều Tiên để du nhập đạo Khổng (sau Công Nguyên).

Xem chi tiết