TÁC ĐỘNG của DI DÂN các DÂN TỘC THIỂU SỐ đến MÔI TRƯỜNG XÃ HỘI

ĐẶNG THÁNH TUYT 1, NGUYN VĂN V2
( 1.Vin Xã hi hc và Phát trin, Hc vin Chính trquc gia HChí Minh.
2.
Hc vin Chính tr, BQuc phòng
)

TÓM TẮT

    Tsau năm 1975 di dân ca vùng đồng bào dân tc thiu số ở nước ta din ra khá mnh, trên tt ccác loi hình, tính cht đa dng. T1986 đến nay, đã có mt slượng rt ln người dân các dân tc thiu sthuc các tnh vùng núi phía Bc di cư vào Tây Nguyên. Di dân ca người dân các dân tc thiu stác động đến môi trường xã hi trên các khía cnh, như: sinh hot cng đồng làng xã, dòng h, giáo dc, chăm sóc sc khe và hot động văn hóa… Stác động ca di dân các dân tc thiu số đến môi trường xã hi, va có yếu ttích cc và tiêu cc đan xen, đa dng.

     Tkhóa: Di dân, dân tc thiu s, tác động, môi trường xã hi.

     Phân loi ngành: Xã hi hc.

x
x x

1. Mở đầu

     Môi trường xã hi có ni hàm, ngoi diên  khá rng và được tiếp cn nhiu góc độ khác nhau. Tuy nhiên, khi bàn đến môi trường xã hi thường đề cp đến các yếu tchyếu, như: cng đồng làng xã, dòng h, giáo dc, chăm sóc sc khe và hot động văn hóa, văn ngh. Bài viết này nghiên cu tác động ca di dân các dân tc thiu số đến môi trường xã hi trên các khía cnh: mng lưới quan hxã hi, không gian sinh hot cng đồng làng xã, dòng h, giáo dc, chăm sóc sc khe ca các dân tc thiu s.

2. Tác động đến địa vc cư trú, quan hxã hi

     Vit Nam có 54 dân tc, các cng đồng dân tc tuy sng đan xen, song cũng có địa vc
c
ư trú nht định. Địa vc cư trú chyếu ca dân tc Tày, Nùng là các tnh Cao Bng, Lng Sơn; địa vc cư trú ca dân tc Thái, Mông chyếu vùng Tây Bc, tp trung các tnh Sơn La, Lai Châu, Đin Biên, Hà Giang; địa vc cư trú ca dân tc Chăm vùng Nam Trung B, tp trung các tnh Ninh Thun, Bình Thun; địa vc cư trú ca dân tc Khơme sng chyếu min Tây Nam B; địa vc cư trú ca dân tc Giá Rai, Ba Na các tnh Tây Nguyên.

     Trong nhng thp kgn đây, địa vc cư trú ca các dân tc thiu số đã có sdch chuyn do di cư to nên. Chng hn, trên địa bàn Tây Nguyên, năm 1976 có 18 dân tc, năm 1993 có 35 dân tc, năm 2014, có 46 dân tc (tăng t18 dân tc năm 1976 lên 46 dân tc, năm 2014). Trên địa bàn Tây Nguyên hin nay, các dân tc thiu schiếm khong 35,3% dân s; gm câc dân tc Giá Rai, Ê Đê, Ba Na, Cơ Ho, Nùng, Xơ Đăng, Tày, Mnông, Mông, Dao… Các dân tc Gia Rai, Ê Đê, Ba Na, Cơ Ho, Xơ Đăng, Mnông là nhng dân tc bn địa, vi địa vc cư trú là các tnh thuc Tây Nguyên. Các dân tc: Nùng, Tày, Mông, Dao… di cư tdo tcác tnh min núi phía Bc đến Tây Nguyên. Hin ti, trên địa bàn Tây Nguyên, dân tc Nùng chiếm tlkhong 2,9% sdân, dân tc Tày chiếm tlkhong 2,0% sdân, dân tc Mông chiếm tlkhong 1,0% sdân [2]. Như
vy, di cư trong đồng bào dân tc thiu snhng thp kva qua đã làm “xáo trn” địa vc sng ca tng dân tc, to nên sự đan xen dân tc trên các địa bàn ca cnước, nht là địa bàn Tây Nguyên. Bn đồ địa – dân tc ca nước ta đã có din mo mi. Thc tế đó rt cn có nhng điu tra, xây dng li bn đồ địa – dân tc ca đất nước ta hin nay.

     Di cư trong đồng bào dân tc thiu snhng thp kva qua đã to nên sự đan xen dân tc trên các địa bàn ca cnước, to môi trường xã hi thun li cho vic giao lưu gia các dân tc. Người Giá Rai, Ê Đê, Ba Na, Cơ Ho, Xơ Đăng, Mnông Tây Nguyên không chbiết vngười Nùng, Tày, Mông, Dao vùng núi phía Bc qua sách báo hoc truyn khNu, mà được giao tiếp trc tiếp, qua đó nhn được nhng tp tính dân tc ca các dân tc anh em, xóa đi nhng định kiến dân tc trước đây. Sự đan xen các dân tc to môi trường xã hi thun li cho vic giao lưu hc hi ln nhau gia các dân tc, xây dng khi đại đoàn kết dân tc tng địa bàn và trên phm vi cnước.

     Tcác tnh thuc địa bàn vùng rng núi phía Bc, đồng bào các dân tc Nùng, Tày, Mông, Dao di cư vào Tây Nguyên sinh sng. Sdi cư đó không chmrng không gian sinh tn mà còn góp phn vào mrng phm vi liên hxã hi, gia tăng mng lưới quan hxã hi cho cá nhân, cho đồng bào các dân tc thiu s. Người Nùng, Tày, Mông, Dao đang sng Tây Bc, Vit Bc cũng có thcó liên h, quan hvi đồng bào Gía Rai, Ê Đê, Ba Na, Cơ Ho, Xơ Đăng, Mnông đang sng Tây Nguyên thông qua mi liên hca đồng bào mình đã di cư đến Tây Nguyên. Đồng thi, quan hhôn nhân gia các dân tc cũng to thêm lc làm gia tăng mng lưới quan hxã hi ca đồng bào các dân tc. Di dân đã mrng mng lưới quan hxã hi, gia tăng phm vi hot động xã hi ca các dân tc thiu s; đồng thi làm gia tăng tính đa dng, phc tp quan hxã hi trong đồng bào dân tc thiu s.

3. Tác động đến mng lưới và phm vi hot động xã hi

     Ở mt số địa phương thuc các tnh vùng núi phía Bc, các huyn phía tây tnh NghAn, Hà Tĩnh… mt sdân tc thiu sdi cư sang Trung Quc, Lào, Campuchia. Vào nhng tháng cui năm, mt sngười dân tc thiu số ở các tnh Lng Sơn, Cao Bng, Hà Giang… sang Trung Quc lao động.

     Theo báo cáo ca huyn Tương Dương tnh NghAn, tnăm 2010 đến 2017 đã có 305 h, 1.855 khNu người dân tc Mông di dân sang Lào để làm ăn, sinh sng. Hình thái chyếu ca di dân quc tế trong các dân tc thiu slà di dân lao động, di dân mùa v, song cũng có mt tlnhỏ định cư ở nước ngoài. Trong sngười di dân sang Lào ca huyn Tương Dương tnh NghAn, chcó 159 h(chiếm 52,31% tng shdi dân sang Lào), 971 khẩu (chiếm 51,51% tng skhNu di dân sang Lào) trvVit Nam [2]. Di dân quc tế ca dân tc Mông tnh NghAn đã mrng mng lưới quan hxã hi và phm vi hot động xã hi ra khi biên gii, sang Lào. Như vy, di dân đã làm gia tăng thêm tính đa dng, phc tp quan hxã hi mang tính quc tế ca các dân tc thiu s.

4. Tác động đến tính cng đồng dân tc thiu s

     Di dân theo nhóm là đặc đim chung ca các dân tc thiu stham gia di cư. Vi di dân có kế hoch là sdi chuyn dân theo bn làng. Vcơ bn, các khu, cm tái định cư là nhng hdân trong cùng mt bn làng, cùng mt dân tc, đã sng chung vi nhau nhiu đời nơi cũ. Vì thế, đến nơi mi, tính cng đồng dân tc, bn làng được givng, phát huy. Tính cng đồng dân tc sẽ được gia c, bsung và phát huy khi mà mi người trong bn, dòng hgiúp đỡ, cưu mang nhau vượt qua nhng khó khăn, trngi nơi tái định cư. Đã có dòng h, bn làng bsung ni dung quy ước, nhng quy định trong quan hcng đồng.

     Vi di dân không kế hoch, cng đồng dân tc, dòng hcùng tham gia di cư sẽ đùm bc nhau ti nơi mi. Hckết vi nhau để cùng sinh tn, để bo vcác tp tính dân tc ca mình. Trên thc tế, sckết theo nhóm nhcng đồng dân tc, dòng hca cng đồng dân tc thiu sdi dân không kế hoch gia tăng theo thi gian định cư ở nơi mi. Htự đề ra mt squy định mi để gia tăng sckết cng đồng. Đồng thi, nhng người dân, các dòng htham gia di dân còn gimi liên hvi quê hương, dòng hnơi hra đi bng nhiu hot động cth, thiết thc. Htuy xa quê nhưng vn có mi liên hvi quê hương, dòng hvà khi cn thiết họ đều tham gia.

     Kho sát các tnh Lng Sơn, Hà Giang, Sơn La… cho thy đã có không ít người trli quê hương tham gia lhi dân tc, sinh hot dòng h. Nhiu người trli quê hương đón nhng người thân để sum hp, đoàn tgia đình, dòng hsau mt thi gian di dân, có cuc sng tm n định.

     Kho sát NghAn cho thy, các hngười Mông di dân không kế hoch sang Lào không chmrng mng lưới quan hxã hi, mà còn to ra sliên kết dân tc ca người Mông sinh sng Vit Nam và Lào, to nên tính cng đồng dân tc xuyên biên gii. Trong đồng bào dân tc Mông tây NghAn, mt shuyn ca hai nước trên biên gii Vit – Lào là “địa vc cư trú” ca dân tc h[2]. Trên thc tế, txa xưa, mt số địa phương ca Vit Nam và Lào trên biên gii Vit – Lào đã là địa vc cư trú ca dân tc Mông. Gia hcó quan hhuyết thng. Vì thế, trong tim thc ca người Mông, không có biên gii quc gia gia Vit Nam và Lào.

     Trên biên gii phía Bc nước ta, txa xưa, mt sdân tc thiu scó quan hthân tc vi mt sdân tc bên Trung Quc, vì hcùng chung mt dân tc thiu s. Ngày nay, vi vic di dân không kế hoch, chyêu là di dân lao động ca dân tc thiu strên biên gii phía Bc gia tăng s“hâm nóng”, “cng c” quan hthân tc dân tc có ttrước nhưng bgián đon sau chiến tranh biên gii phía Bc năm 1979. Vic bình thường hóa quan hVit – Trung đã to môi trường thun li cho vic gia cquan hdân tc, dòng hgia các dân tc thiu sca hai nước Vit – Trung. Trên thc tế, nhng người dân tc thiu số ở các tnh biên gii phía Bc di dân lao động sang Trung Quc thường có sliên hdòng h, dân tc vi người dân tc thiu sbên Trung Quc. Trong xu thế toàn cu hóa hin nay, vi vic mrng quan hvi các quc gia trên thế gii, tính cng đồng quc tế ca mt sdân tc thiu ssgia tăng cùng vi dòng di dân không kế hoch ca h. Đây là mt xu thế, cn có squn lý, kim soát, giám sát.

5. Tác động ti hot động giáo dc

     Để thc hin các công trình thy đin, phi di ri slượng dân không nh. tnh NghAn, thc hin dán các thy đin như Bn V, Khe B, Nm Sơn huyn Tương Dương, Ha Na huyn Quế Phong, tnh đã di ri 4.837 h, vi 21.739 khNu. Chtính riêng huyn Tương Dương đã di ri 3500 h, vi 16.342 khNu. Thc hin dán thy đin Sơn La, tnh Sơn La đã di ri 12.584 h, vi 56.337 nhân khNu đến 70 khu, 276 đim tái định cư [2]. Tuy rng, vic di dân để làm thy đin là có kế hoch, và các khu tái định cư đã được đầu tư xây dng cơ shtng, trong đó có cơ sgiáo dc song vic bo đảm cho hot động giáo dc còn gp nhiu khó khăn, trngi. Báo cáo vdi dân ca các địa phương đều khng định, vic nâng cao trình độ dân trí cho người dân tc thiu stham gia di dân có kế hoch còn nhiu trngi, khó khăn.

     Theo báo cáo ca BNông nghip và Phát trin nông thôn, giai đon 2005-2017 đã có 58.846 hdi dân đến Tây Nguyên, chiếm tl88,11% shdi dân ca cnước. tnh Đắk Lk, tnăm 2005 đến năm 2018 có 1.748 h, 8.669 khẩu di dân không kế hoch đến định cư ở tnh. Trong đó, huyn Ea Súp là 844 h, 4.481 khẩu, chiếm tl52,0% sdi dân đến [1]. Tính tnăm 2004 đến năm 2017, huyn Mường Nhé tnh Đin Biên đã có 2.253 hdân đến định cư. Vi slượng di dân đến nhiu như vy thì không mt địa phương nào có thể đáp ng strường, lp hc cho các đối tượng này trong thi gian ngn. Sgia tăng mt độ dân strong khong thi gian không dài mt số địa bàn do di dân ca dân tc thiu số đã to nên áp lc rt ln đối vi ngành giáo dc nói riêng, vi các địa
ph
ương cơ snói chung trong vic phcp giáo, nâng cao trình độ dân trí.

     Vic phcp giáo dc, nâng cao trình độ dân trí cho người dân tc thiu stham gia di dân còn gp nhiu khó khăn, trngi bi vì, nhng hdân này, nht là hdân di dân không kế hoch thường đến cư trú vùng sâu, vùng xa, vùng rng núi và sng phân tán theo nhóm nh, ri rác trên mt phm vi rng. Theo sliu điu tra, trong mu điu tra ca đề tài, trình độ hc vn ca chhrt thp: mù ch16,5%, chưa hc xong tiu hc 14,3%, tt nghip tiu hc 14,2%, chưa hc xong trung hc cơ s13,7%, tt nghip trung hc cơ s17,2%. Như vy, chtính riêng trình độ hc vn tmù chữ đến tt nghip tiu hc chiếm tl45,0% [2]. Từ đó đặt ra vn đề là phi thc hành trước hết là “xóa mù ch”, sau đó mi tính đến vic nâng cao trình độ hc vn, trình độ dân trí cho người dân tc thiu sdi dân không kế hoch.

     Hin ti, cơ sgiáo dc các địa phương có đông đồng bào di cư không kế hoch đến định cư còn thiếu và yếu kém. Có ththy rt rõ rng, cơ sgiáo dc, hot động nâng cao trình độ hc vn cho người dân tc thiu sdi dân, nht là di dân không kế hoch đã và đang gp nhiu khó khăn, trngi, chưa có nhiu gii pháp tháo ghiu qu.

     Vn đề rt bc thiết hin nay các địa phương có đông đồng bào dân tc thiu sdi dân không kế hoch đến định cư là phi gia tăng cơ sgiáo dc, huy động được người dân trong độ tui đi hc. Nếu không chú trng phát trin cơ sgiáo dc, không huy động được trem đến trường thì hu quskhôn lường. Giả định, tt ccon em đồng bào dân tc thiu sdi dân không kế hoch không được dến trường, thì 20, 30 năm na scó khong hàng triu công dân là người dân tc thiu s“tht hc”, “mù ch. Đói nghèo – tht hc – không có đất sn xut stheo đui các hdân tc thiu sdi cư không kế hoch. Đó slà vn đề chính tr, kinh tế, văn hóa, xã hi, quc phòng, an ninh trong chính sách dân tc, đoàn kết dân tc ca Đảng, Nhà nước, ca các địa phương.

     Vic xóa mù chcho người dân tc thiu sdi dân không kế hoch skhông d, bi vì phn đông đó là các hnghèo. Hcòn chưa đủ ăn, đủ mc, chưa có đất cố định, chưa có đất sn xut nên không thcho con em đến trường hc ch. Hơn na, quá trình di cư đã làm cho “con ch” ca con em hrơi rng nhiu nên khó có thtiếp thu tri thc các bc hc tiếp theo. Mt đim đáng chú ý là, phn đông con em dân tc thiu sdi dân không thông tho tiếng phthông, trong khi đó đội ngũ giáo viên cơ skhông có nhiu người thông tho tiếng dân tc như tiếng Mông, Dao. Xóa mù ch, nâng cao trình độ hc vn, trình độ dân trí cho người dân tc thiu sdi dân không kế hoch đã và đang là bài toán khó ca các địa phương có đông người dân tc thiu sdi dân đến định cư và là mt nhim vchính trcc kquan trng, cp thiết ca hthng chính trcơ sca các địa phương này. Di dân không kế hoch đã góp phn “hthp” môi trường giáo dc ca các địa phương có đông người dân tc thiu số đến định cư.

6. Tác động ti hot động chăm sóc sc khe toàn dân

     Di dân ca các dân tc thiu skhông chto ra áp lc xã hi rt ln cho giáo dc, mà
còn t
o ra áp lc rt ln cho hot động chăm sóc sc khe toàn dân các địa phương có đông người dân tc thiu số đến định cư.

     Vi các khu, đim tái định cư theo kế hoch, do được chuNn btrước nên cơ shtng, thiết chế xã hi chăm lo sc khe cho người dân tc thiu skhá đầy đủ, hot động khá hiu qu. Tuy vy, vi vic mt độ dân sgia tăng nhanh trên mt địa bàn cũng đã to áp lc rt ln cho hthng chính trị ở cơ sở đối vi vic chăm lo sc khe nhân dân. Công tác tuyên truyn, vn động, tchc cho nhân dân bo vmôi trường sinh thái, phòng chng dch bnh gp khó khăn hơn trước, nht là vic ngăn chn phá hoi môi trường tnhiên, xâm hi cnh quan thiên nhiên. Vic khám cha bnh cho người dân còn nhiu trc trdo cơ  svt cht, htng y tế chưa được bo đảm đủ vslượng, cht lượng.

     Đối vi di dân không kế hoch ca các dân tc thiu s, vic chăm lo sc khe cho người dân còn nhiu khó khăn, trngi hơn, có nhng hot động gn như không ththc hin được. Còn có không ít các đim tcư, các hdân chưa được bo đảm vmôi trường, vy tế. Vcơ bn, các đim tcư không phép ca các dân tc thiu schưa có cơ sy tế, vì thế vic khám cha bnh ban đầu cho người dân gp nhiu khó khăn. Đồng thi, vi nhn thc và tp tc còn lc hu, cha nhiu htc thì vic đến các cơ sy tế để khám cha bnh chưa là ý thc thường trc, chưa là “thói quen” ca người dân mt sdân tc thiu stham gia di dân không kế hoch. Vi các hdân này, hthường tcư ở vùng sâu, vùng xa, vic đi li gp nhiu khó khăn đã cn trhọ đi đến các cơ sy tế để khám, cha bnh. Hơn na, các hdân tc thiu sdi dân không kế hoch là nhng hnghèo nên hkhông mun đến khám cha bnh các cơ sy tế vì lo ngi không có tin để chi tr. Hin ti, các địa phương đã trin khai kế hoch htrngười nghèo khám cha bnh, nhưng vì
còn nhi
u hchưa được qun lý, chưa được đăng ký htch, hkhNu nên công tác này gp nhiu khó khăn, trngi. “Đi không báo”, “đến không trình”, du canh, du cư đang là rào cn cho vic chăm sóc sc khe đối vi người dân tc thiu sdi dân không kế hoch.

     Vùng sâu, vùng xa trên biên gii đất lin là khu vc chưa được bo đảm tt vvsinh dch t, địa bàn còn cha nhiu mm bnh như st rét, bnh ngoài da… chưa được kim soát. Người dân tc thiu sdi dân không kế hoch thường chưa có nhiu điu kin để bo vsc khkhăn. Chăn chưa đủ ấm, màn chưa đủ để chng mui… là điu kin sng phbiến ca các hngười dân tc thiu sdi dân không kế hoch. Nơi hchn định cư là khu vc ngun nước và môi trường sinh thái chưa được kim soát, dư địa ca chiến tranh còn ln, cht độc hóa hc do Mri chưa được tNy ra, thanh lc, bom mìn chưa được rà phá… Có thkhng định rng, điu kin sng ca các hdân tc thiu sdi dân không kế hoch rt thp, chưa được bo đảm mc ti thiu. Chăm lo sc khe cho người dân tc thiu slà mt hot động trng đim và là mt “gánh nng” ca các địa phương có đông người dân tc thiu sdi dân không kế hoch đến định cư. Hot động này vượt quá gii hn ca các địa phương, nên cn có strgiúp ca Trung ương, ca các cp, các ngành
và s
chung tay, chung sc ca các địa phương, ca nhân dân trong cnước. Chăm lo sc khe cho người dân tc thiu stham gia di dân scòn kéo dài, chưa thgii quyết trong thi gian ngn.

7. Kết lun

     Tác động ca di dân các dân tc thiu số đến môi trường xã hi trong bi cnh hi nay là rt rõ, nhng tác động này va có yếu ttích cc và tiêu cc đan xen. Do đó, vn đề đặt ra cho các cp, các ngành ca Trung ương và các địa phương có đồng bào dân tc thiu ssinh sng cn ng dng và trin khai cách thc qun lý dân cư, qun lý di dân. Phân định và làm rõ các hình thc di cư, trên cơ sở đó có nhng chtrương, bin pháp qun lý phát trin các vùng dân tc thiu s, givng n định và phát trin bn vng môi trường xã hi các vùng dân tc thiu strong tình hình hin nay.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] BNông nghip và Phát trin nông thôn (2018), “Gii pháp n định di cư tdo trên địa bàn cnước và qun lý, sdng đất có ngun gc tnông, lâm trường ti Tây Nguyên”, Tài liu Hi nghBàn vgii pháp n định dân di cư tdo, Đắk Lk, tháng 12.

[2] Kho sát đề tài: “Di dân ca các dân tc thiu s– Nhng vn đề đặt ra và gii pháp”,
Ch
ương trình Khoa hc cp quc gia 2017- 2019, Mã s: CTDT.09.17/16 -20.

x
x x

ABSTRACT

     Since 1975, the migration of ethnic minorities in Vietnam has been quite strong, taking
place in diverse forms. Since 1986, a large number of ethnic minority people from the northern mountainous provinces have moved to the Central Highlands. Migration of ethnic minority people affects the social environment in various aspects, such as village community activities, clans, education, health care, and cultural activities. The impact of ethnic minority migration on the social environment has both positive and negative factors which are intertwined and diversified.

     Keywords: Migration, ethnic minorities, impacts, social environment.

     Subject classification: Sociology.

Nguồn: Tạp chí Khoa hc xã hi Vit Nam, số 11 – 2019.
Ảnh đại diện: Đồ họa về người di cư. Ảnh: Huffington Post. – https://vov.vn/
Ban Tu thư (thanhdiavietnamhoc.com) thiết lập ảnh tone màu sepia.