Giới thiệu NHÀ NGHIÊN CỨU & CÔNG TRÌNH của PGS TS Sử học Nguyễn Mạnh Hùng

Năm 1990, trên trang Văn hóa nước ngoài tạp chí chuyên đề NIKKEI SHINBUN (Báo Kinh tế Nhật Bản) tại Tokyo đã giới thiệu về một giáo sư Miền Nam Việt Nam đầu tiên được Bộ Đại học tuyển chọn sang giảng dạy tại Khoa Thái-Việt Đại học Ngoại ngữ Osaka-Nhật Bản (thời gian 1989-1992)

Xem chi tiết

Những TÁC PHẨM SÁCH được ẤN HÀNH của PGS TS Sử học Nguyễn Mạnh Hùng

Chúng tôi – Ban Tu Thư thanhdiavietnamhoc.com rất vui mừng được Phó giáo sư, Tiến sĩ sử học Nguyễn Mạnh Hùng trao quyền ấn hành những tác phẩm mà chúng tôi đã giúp thầy số hoá các tác phẩm về lịch sử, văn hoá, nghệ thuật… mà thầy đã hoàn tất bản thảo từ 40 năm qua (kể từ sau 1975). Số lượng tác phẩm sẽ dần được ấn hành từ nay đến 10 năm tới (2019 – 2029). Tác phẩm đang được một nhà xuất bản tại Hà Nội tiếp nhận và tính toán ấn hành một số lượng ban đầu khoảng 500 quyển.

Xem chi tiết

PHÁT TRIỂN ĐẠI HỌC ở trong PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI: MỘT VÀI CHIÊM NGHIỆM

Việt Nam đổi mới đến nay đã được gần ba mươi năm, trong thời gian đó đất nước đã có sự phát triển khá về kinh tế và bước vào cuộc cạnh tranh toàn cầu và cuộc cạnh tranh đó đang được tăng lên đặc biệt cần gắn với việc thúc đẩy của tri thức. Các trường đại học (khoảng 400 trường) đóng một vai trò chủ chốt trong bối cảnh phát triển giáo dục để phục vụ cho sự nghiệp đổi mới sự nghiệp công nghiệp hoá đất nước.

Xem chi tiết

VERSIGOO – 1001 Phiên bản NGÔN NGỮ THẾ GIỚI

Ban Tu Thư chúng tôi đã được chủ nhân của trang web Thánh địa Việt Nam học – thanhdiavietnamhoc.com đặt lòng tin vào Google – đặc biệt hơn nữa, chúng tôi đã sử dụng công cụ chuyên dùng GTranslate1 của Edvard Ananyan2 – có thể cho ra những bản version (bản dịch) dịch thuật nhân tạo mà chúng tôi gọi là VERSIGOO – chuyển dịch ra 104/117 ngôn ngữ trên thế giới.

Xem chi tiết

TIẾNG LÓNG (Phần 3)

Tiếng lóng xét về mặt “đồng đại”- nghĩa là những diễn biến đang diễn ra trong xã hội như một mặt cắt lát của thớt gỗ lịch sử mà chưa bổ dọc cây cổ thụ lịch sử để xem xét cả chiều dài của sự cấu tạo nên hệ ngôn ngữ chính thống dân tộc.

Xem chi tiết

TIẾNG LÓNG (Phần 2)

Tiếng lóng theo nhận định chung còn được hiểu là thứ tiếng dùng tại địa phương nên được gọi là phương ngữ. Phương ngữ là một hệ thống các ký hiệu chịu đựng chung một nguyên tắc bảo toàn nguồn gốc lịch sử phát triển chung của hệ thống ngôn ngữ dân tộc.

Xem chi tiết

TIẾNG LÓNG (Phần 1)

Tiếng lóng là một loại cấu trúc ngôn ngữ công cụ – có mặt trong đời sống cộng đồng nhân loại. Tùy theo nhận thức của từng dân tộc – từng quốc gia – tiếng lóng được định nghĩa theo cảm quan riêng – phần đông – là của những nhà Ngôn ngữ học, văn hóa học, nhà văn, nhà báo…

Xem chi tiết

Hội thảo quốc tế VIỆT NAM HỌC và ĐÀI LOAN HỌC 2019 – Phần 1

Hội thảo quốc tế về Việt Nam học với quy mô lớn nhất tại Đài Loan do Trung tâm Trắc nghiệm Ngữ văn Đài Loan, Trung tâm Nghiên cứu Việt Nam, Khoa Văn học Đài Loan, Đại học Quốc gia Thành Công phối hợp với Hiệp hội Văn hóa Việt Đài, Quỹ Giao lưu Châu Á Đài Loan tổ chức.

Xem chi tiết

Hội thảo quốc tế VIỆT NAM HỌC và ĐÀI LOAN HỌC 2019 – Phần 2

Hội thảo quốc tế về Việt Nam học với quy mô lớn nhất tại Đài Loan do Trung tâm Trắc nghiệm Ngữ văn Đài Loan, Trung tâm Nghiên cứu Việt Nam, Khoa Văn học Đài Loan, Đại học Quốc gia Thành Công phối hợp với Hiệp hội Văn hóa Việt Đài, Quỹ Giao lưu Châu Á Đài Loan tổ chức.

Xem chi tiết

Hội thảo quốc tế VIỆT NAM HỌC và ĐÀI LOAN HỌC 2019 – Phần 1

Hội thảo quốc tế về Việt Nam học với quy mô lớn nhất tại Đài Loan do Trung tâm Trắc nghiệm Ngữ văn Đài Loan, Trung tâm Nghiên cứu Việt Nam, Khoa Văn học Đài Loan, Đại học Quốc gia Thành Công phối hợp với Hiệp hội Văn hóa Việt Đài, Quỹ Giao lưu Châu Á Đài Loan tổ chức.

Xem chi tiết