KỊCH NÓI trong đời sống VĂN HỌC-NGHỆ THUẬT TP. Hồ Chí Minh (Phần 2: Kịch nói TP. Hồ Chí Minh từ năm 1975 đến nay)

 Sau năm 1975, trong số hàng chục ban kịch hình thành và hoạt động trước 1975, chỉ còn ban kịch Kim Cương đổi tên thành Đoàn kịch nói Kim Chương và ban kịch Thẩm Thúy Hằng đổi tên thành Đoàn kịch nói Bông Hồng tiếp tục trụ lại và góp phần quan trọng xây dựng nền sân khấu kịch nói Thành phố Hồ Chí Minh sau ngày giải phóng.

Xem chi tiết

KỊCH NÓI trong đời sống VĂN HỌC-NGHỆ THUẬT TP. Hồ Chí Minh (Phần 1: Kịch nói TP Hồ Chí Minh từ khi hình thành đến năm 1975)

Trong lịch sử kịch nói Việt Nam, Sài Gòn là một trong những nơi sớm tiếp thu thể loại kịch nói từ phương Tây. Tuy kịch nói Sài Gòn Thành phố Hồ Chí Minh phải trải qua một quá trình lịch sử hình thành và phát triển nhiều thăng trầm nhưng đó là một quá trình liên tục, không đứt gãy. Quá trình phát triển đó đã tạo nên những tích lũy và tiền đề để đưa kịch nói Thành phố Hồ Chí Minh phát triển mạnh mẽ trong khoảng thập niên cuối thế kỷ XX và thập niên đầu thế kỷ XXI trong bối cảnh hoạt động kịch nói cả nước có phần trầm lắng…

Xem chi tiết

Văn hoá truyền thống Việt Nam qua NGHỆ THUẬT HOÁ TRANG NHÂN VẬT trong CHÈO CỔ

Ở mỗi vở, số phận các nhân vật có rơi vào những hoàn cảnh khác nhau, tính cách tốt, xấu được biểu hiện làm nổi rõ những phẩm chất trung, hiếu, tiết, nghĩa theo quan niệm đạo đức của xã hội đương thời. Cũng xuất phát từ quan niệm về tính cách các vai diễn như trên mà trong sân khấu chèo cổ đã định dạng nên những kiểu hoá trang riêng cho từng loại vai. Bài viết sẽ làm rõ văn hoá người Việt thể hiện như thế nào qua cách hoá trang hay cũng là cách nhìn nhận về từng hạng người trong cuộc sống.

Xem chi tiết

Chủ đề TÌNH YÊU và KHÁT VỌNG hạnh phúc gia đình trong HÁT VÍ phường Vải NGHỆ TĨNH

 Nghệ Tĩnh là vùng đất cổ, có chung phương ngữ (tiếng Nghệ), phong tục, tập quán, tín ngưỡng và văn hoá dân gian. Trải qua mấy ngàn năm lịch sử, trong quá trình lao động, sản xuất, sinh hoạt cộng đồng và chống giặc cứu nước, người dân Nghệ Tĩnh đã sáng tạo và lưu giữ được một nguồn di sản văn hoá dân gian rất phong phú, đa dạng, mang đậm bản sắc của vùng đất Sông Lam – Núi Hồng. Trong mạch nguồn đó, nổi bật nhất là dân ca ví, giặm, đặc biệt là ví phường vải.

Xem chi tiết

BẢO TỒN và PHÁT HUY giá trị loại hình DIỄN XƯỚNG HÁT SẮC BÙA ở Bến Tre

Hát sắc bùa là loại hình sinh hoạt văn hoá, văn nghệ dân gian truyền thống đã hiện diện lâu đời trong những ngày tết cổ truyền của người Việt ở Bến Tre nói riêng và người dân tại nhiều địa phương khác trên cả nước nói chung. Đây là hình thức diễn xướng tổng hợp với mục đích chúc tụng người yên vật thịnh, gia chủ có nhiều tài, nhiều lộc, gặp nhiều may mắn trong công việc làm ăn, con cháu hoà thuận và thành đạt.

Xem chi tiết

Các yếu tố PHƯƠNG NGỮ NGHỆ TĨNH với đặc trưng văn hoá dân gian của DÂN CA XỨ NGHỆ

Nếu nói văn hoá là những giá trị vật chất và tinh thần mà một cộng đồng, một dân tộc tạo nên trong lịch sử thì dân ca xứ Nghệ là một trong những giá trị văn hoá đặc sắc của người Nghệ Tĩnh trong nền văn hoá cộng đồng người Việt.

Xem chi tiết