Hội thảo Khoa học VIỆT NAM HỌC 2015 – DANH MỤC BÀI VIẾT – Phần 3: Ngôn ngữ và Văn hoá
Danh mục có 192 bài viết và được chia ra làm 5 phần: 1) Phần Mở đầu, 2) Phần Những vấn đề chung, 3) Phần Phong tục, tập quán và Văn hoá, 4) Phần Ngôn ngữ và Văn hoá, 5) Phần Tôn giáo, tín ngưỡng và Văn hoá.
Phần 3: Ngôn ngữ và Văn hoá
Phần Ngôn ngữ và Văn hoá có 42 bài viết đề cập đến các vấn đề như ngôn từ văn hoá ứng xử, ngôn ngữ mạng, ngôn ngữ công sở, phương ngữ vùng miền, ngôn từ ca dao, văn hoá dịch thời hội nhập, v.v…
127. TÌM HIỂU ĐẶC ĐIỂM VĂN HOÁ ỨNG XỬ TRONG GIAO TIẾP CỦA NGƯỜI VIỆT TỪ LÍ THUYẾT HÀNH ĐỘNG NGÔN TỪ – Đào Thanh Lan
128. THÁI ĐỘ NGÔN NGỮ ĐỐI VỚI NHỮNG HIỆN TƯỢNG BIẾN ĐỔI TRONG TIẾNG VIỆT TRÊN MẠNG INTERNET HIỆN NAY – Trịnh Cẩm Lan – Nguyễn Minh Diệu
129. ĐỊA DANH ĐƯỜNG PHỐ HÀ NỘI: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN – Phùng Thị Thanh Lâm
130. LỜI CHÀO NƠI CỬA PHẬT GIỮA PHẬT TỬ VÀ CHÚNG SINH NGOẠI ĐẠO – Lê Thị Lâm
131. ĐẶC TRƯNG VĂN HOÁ ỨNG XỬ CỦA NGƯỜI VIỆT QUA TỤC NGỮ – Đỗ Thị Kim Liên
132. KẾT CẤU VĂN BẢN THEN TÀY – Đinh Thị Liên
133. ĐẶC TRƯNG VĂN HOÁ GIAO TIẾP CỦA NGƯỜI VIỆT NHÌN TỪ GÓC ĐỘ CHIẾN LƯỢC LỊCH SỰ TRONG QUẢNG CÁO – Trần Thị Thuỳ Linh
134. BẢN SẮC VĂN HOÁ CỦA CÁC TỘC NGƯỜI THIỂU SỐ NÓI NGÔN NGỮ MÔN – KHƠ-ME Ở BẮC TRUNG BỘ TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP VĂN HOÁ HIỆN NAY – Nguyễn Thị Mỹ Lộc – Nguyễn Văn Mạnh
135. LINH HỒN TIẾNG VIỆT QUA MỘT SỐ CÂU TỤC NGỮ – Lê Xuân Mậu
136. MỘT SỐ NÉT VĂN HOÁ VIỆT QUA THÀNH NGỮ TRONG TIỂU THUYẾT “MẢNH ĐẤT LẮM NGƯỜI NHIỀU MA” CỦA NGUYỄN KHẮC TRƯỜNG – Nguyễn Thị Trà My – Nguyễn Thị Duyên
137. Ý NGHĨA BIỂU TRƯNG CỦA CÁC TỪ NGỮ THUỘC TRƯỜNG TỪ VỰNG – NGỮ NGHĨA LÚA VÀ CÁC SẢN PHẨM CỦA LÚA TRONG KHO TÀNG CA DAO NGƯỜI VIỆT – Hà Quang Năng – Nguyễn Thị Dinh
138. TRI THỨC VĂN HOÁ TRUYỀN THỐNG QUA VÍ DỤ CỦA TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆT DÀNH CHO HỌC SINH TIỂU HỌC – Hoàng Thị Nhung
139. MẤY NÉT VỀ VĂN HOÁ VIỆT NAM QUA CÁC CÂU CHỨA NGHĨA TÌNH THÁI ĐẠO NGHĨA – Nguyễn Thị Nhung
140. GÓP THÊM Ý KIẾN VỀ NGUYÊN DO HÌNH THÀNH NHỮNG TỪ GỌI LÀ TỪ NGẪU HỢP CỦA TIẾNG VIỆT – Vũ Đức Nghiệu
141. ĐỜI SỐNG VÀ SINH HOẠT VĂN HOÁ CỦA NGƯỜI DÂN NAM BỘ TRONG TÁC PHẨM PHI VÂN – Nguyễn Văn Nở – Nguyễn Thị Hà Giang
142. VĂN HOÁ GIAO TIẾP CỦA NGƯỜI NAM BỘ QUA TIỂU THUYẾT HỒ BIỂU CHÁNH – MỘT GÓC NHÌN – Nguyễn Văn Nở – Huỳnh Thị Lan Phương
143. MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CỦA THÀNH NGỮ LIÊN QUAN ĐẾN HÌNH TƯỢNG THỰC VẬT TRONG TIẾNG ANH VÀ TIẾNG VIỆT NHÌN TỪ GÓC ĐỘ VĂN HOÁ – Hồ Thị Kiều Oanh
144. VỊ TRÍ TIẾNG GIẺ, TRIÊNG VÀ BHƠ-NOONG TRONG CÁC NGÔN NGỮ BA-NA BẮC – Đoàn Văn Phúc
145. LÀM TRONG SÁNG TIẾNG VIỆT TRONG GIAO TIẾP CỘNG ĐỒNG VÀ TRONG DỊCH THUẬT – Trần Vĩnh Phúc
146. NAM BỘ TRONG BUỔI ĐẦU GIAO LƯU VỚI VĂN HOÁ PHƯƠNG TÂY QUA TIỂU THUYẾT HỒ BIỂU CHÁNH – Huỳnh Thị Lan Phương – Nguyễn Văn Nở
147. BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU ĐỐI CHIẾU NHÓM TỪ CHỈ TRANG PHỤC GIỮA TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG ANH – Nguyễn Thị Phương
148. TÍNH HIỆN THÂN VỚI VIỆC Ý NIỆM HOÁ CÁC PHẠM TRÙ TÌNH CẢM TRONG TRUYỆN KIỀU – Nguyễn Thu Quỳnh
149. ĐẶC TÍNH THUỶ TRONG ỨNG XỬ PHẬT PHÁP CỦA SƯ MINH ĐĂNG QUANG, NGƯỜI SÁNG LẬP HỆ PHÁI PHẬT GIÁO KHẤT SĨ Ở VIỆT NAM – Trịnh Sâm
150. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ TRONG GIAO TIẾP CÔNG VỤ (QUA VĂN BẢN QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC) – Tạ Thị Thanh Tâm
151. THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO THẠC SĨ NGÀNH VIỆT NAM HỌC TẠI HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI – Lê Văn Tấn
152. ĐẶC TRƯNG CẤU TẠO LỚP ĐỊA DANH HÀNH CHÍNH THĂNG LONG – HÀ NỘI TK 19 – Nguyễn Thị Việt Thanh
153. BÀN THÊM VỀ VIỆC NGHIÊN CỨU VĂN HOÁ TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI NGÔN NGỮ VÀ TRI NHẬN – Lý Toàn Thắng
154. TỪ “NGỒI” ĐẾN “ĐI” HAY TỪ “ỔN ĐỊNH” ĐẾN “BIẾN ĐỘNG” TRONG HỆ GIÁ TRỊ VĂN HOÁ VIỆT NAM TỪ TRUYỀN THỐNG ĐẾN HIỆN ĐẠI – Trần Ngọc Thêm
155. PHÂN TÍCH SO SÁNH NGỮ NGHĨA THÀNH NGỮ, ĐIỂN CỐ TRONG TÁC PHẨM CỦA NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU VÀ TRONG TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU – Lê Quang Thiêm
156. ĐẶC ĐIỂM SỬ DỤNG CỦA UYỂN NGỮ TIẾNG VIỆT – Hà Hội Tiên (何会仙)
157. BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY ĐỜN CA TÀI TỬ TRONG ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ – XÃ HỘI – Huỳnh Công Tín
158. TỈNH LƯỢC VÀ VẤN ĐỀ VĂN HOÁ GIAO TIẾP TRONG TIẾNG VIỆT – Phạm Văn Tình
159. BÀN VỀ GIỮ GÌN BẢN SẮC VĂN HOÁ TRUYỀN THỐNG TRONG QUỐC GIA ĐA TỘC NGƯỜI – Vương Toàn
160. VÀI NÉT VĂN HOÁ TRONG VĂN HỌC DỊCH VÀ SỰ TIẾP NHẬN CHÚNG TRONG THỜI KÌ HỘI NHẬP – Trần Thị Kim Tuyến
161. “THÀNH NGỮ TÂN THỜI” CỦA GIỚI TRẺ – NHÌN TỪ GÓC ĐỘ VĂN HOÁ GIAO TIẾP – Đỗ Thuỳ Trang
162. DẤU ẤN VĂN HOÁ TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM QUA MỘT SỐ ẨN DỤ Ý NIỆM TRONG THƠ NGUYỄN BÍNH – Phan Ngọc Trần
163. MỘT SỐ Ý KIẾN CỦA BÌNH NGUYÊN LỘC VỀ ĐẶC TÍNH CỦA TÊN GỌI – Nguyễn Thế Truyền
164. ÂM HƯỞNG VĂN HOÁ LỊCH SỬ QUA MỘT SỐ ĐỊA DANH XỨ HUẾ – Tạ Quang Tùng
165. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TIẾNG VIỆT TRONG QUÁ TRÌNH TIẾP XÚC NGÔN NGỮ – NHÌN TỪ GÓC ĐỘ THỂ HIỆN Ý NGHĨA TIẾP THỤ – BỊ ĐỘNG – Đinh Hồng Vân
166. MỘT SỐ NÉT VĂN HOÁ VÙNG MIỀN BIỂU HIỆN QUA CUỘC THOẠI MUA BÁN Ở CHỢ ĐỒNG THÁP – Trần Thanh Vân
167. TÍNH TRỌNG NGHĨA – MỘT GIÁ TRỊ ĐẶC TRƯNG CỦA VĂN HOÁ NGƯỜI VIỆT TÂY NAM BỘ (QUA CA DAO, DÂN CA) – Nguyễn Thị Thuý Vy
168. VỊ THẾ THẤP KÉM CỦA NỮ GIỚI (QUA TƯ LIỆU TỤC NGỮ TIẾNG HÀN, TIẾNG VIỆT) – Hoàng Thị Yến
169. THỬ ĐI TÌM GIẢI PHÁP CHO VẤN ĐỀ CHUẨN NGÔN NGỮ XƯNG HÔ CÔNG SỞ (HÀNH CHÍNH) – Bùi Thị Minh Yến
BAN TU THƯ
07/2019
MỜI XEM:
◊ Hội thảo Việt Nam học 2015 – Hà Nội – DANH MỤC Phần MỞ ĐẦU và NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG.
◊ Hội thảo Việt Nam học 2015 – Hà Nội – DANH MỤC Phần 2: NGÔN NGỮ và VĂN HOÁ.
◊ Hội thảo Việt Nam học 2015 – Hà Nội – DANH MỤC Phần 4: TÔN GIÁO, TÍN NGƯỠNG và VĂN HOÁ.
GHI CHÚ:
* Nguồn: Kỷ yếu “Hội thảo Khoa học Việt Nam học 2015“
** Tiêu đề, chữ đậm, chữ nghiêng, chữ màu, hình ảnh do Ban Tu thư thiết lập.