Hội thảo quốc tế VIỆT NAM HỌC và ĐÀI LOAN HỌC 2019 – Phần 3
… tiếp theo Phần 2:
Danh mục 191 đề tài báo cáo trong Hội thảo
102. Phân công lao động theo giới trong gia đình đồng bào dân tộc thiểu số ở Việt Nam – Nguyễn Minh Hữu – Viện Nghiên cứu Gia đình và Giới, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam.
103. Dấu ấn tôn giáo Đài Loan trong đời sống tôn giáo Việt Nam hiện nay – Nghiên cứu trường hợp Nhất Quán Đạo – Nguyễn Minh Ngọc – Viện Xã hội học.
104. Ngôn ngữ của quảng cáo trên Gia Định Báo – Nguyễn Thị Phương Trang – University of Social Sciences and Humanities, Hochiminh city. Faculty of Journalism and Communications.
105. Tín ngưỡng thờ Địa Mẫu tại vùng châu thổ Bắc bộ Việt Nam nhìn từ lý thuyết Trao đổi xã hội – Nguyễn Thị Hiền – Viện Xã hội học.
106. Bảo tồn di sản tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương như một nhân tố gắn kết cộng đồng người việt trong bối cảnh hội nhập khu vực và quốc tế – Nguyễn Thị Huyền – Khoa Khoa học Xã hội, Đại học Hùng Vương.
107. Chính sách đối với cộng đồng dân tộc Hoa ở Việt Nam từ 1986 đến 2016: Thành tựu, hạn chế và nguyên nhân – Nguyễn Thị Huyền Sâm – Khoa Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.
106. Mô hình lời nói – cử chỉ mang thông điệp chào của người Việt trong giao tiếp hiện nay – Nguyễn Thị Phương – Viện Ngôn ngữ học – Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam.
107. Nghĩa biểu trưng của từ chỉ “hoa sen” và “hoa đào” trong tiếng Hán và tiếng Việt – Nguyễn Thị Phương Anh – Khoa Việt Nam học và tiếng Việt, Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, ĐHQGHN.
108. Văn hóa vỉa hè ở Hà Nội hiện nay: Vai trò và các chiều tương tác – Nguyễn Thị Phương Châm – Viện Ngôn ngữ học – Viện Nghiên cứu Văn hóa.
109. Phân tích các ý nghĩa giao tiếp tường minh, hàm ẩn trong hai hội thoại và một số ứng dụng vào việc dạy tiếng Việt cho sinh viên-học viên nước ngoài – Nguyễn Thị Phương Thuỳ – Khoa Ngôn ngữ học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.
110. Những lỗi thường gặp trong văn bản viết của học viên Đài Loan nhìn từ góc độ giao tiếp liên văn hóa – Nguyễn Thị Thu Hoài – Khoa Việt Nam học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.
111. Đào tạo cử nhân văn chương ở Việt Nam: thực tại và triển vọng – Nguyễn Thị Thu Thuỷ – Khoa Văn học, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học quốc gia Hà Nội.
112. Đào tạo giáo viên dạy tiếng Việt cho người nói ngôn ngữ khác (TVSOL) tại Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn VNU, Hà Nội – Nguyễn Thiện Nam – Khoa Việt Nam học và tiếng Việt, Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, ĐHQGHN.
113. So sánh một số lớp từ cơ bản trong tiếng Sán Dìu ở Việt Nam với phương ngữ Khách Gia ở Đài Loan – Nguyễn Thoa – Trường Đại học Ngoại Thương, Hà Nội, Việt Nam.
114. Sự hiện diện của văn học Trung Quốc và văn học Pháp trong đời sống kịch Việt Nam nửa đầu thế kỉ XX – Nguyễn Thuỳ Linh – Department of Literature, University of Social Sciences and Humanities, VNU-Hanoi.
115. Những hoạt động của nhà Đông phương học Trần Kinh Hòa (1917-1995) ở Việt Nam – Nguyễn Văn Đăng – Hue University of Sciences.
116. Phân công lao động theo giới trong gia đình đồng bào dân tộc thiểu số ở Việt Nam – Nguyễn Hữu Minh – Institute for Family and Gender Studies.
117. “Vi hình Nho giáo”: từ Nho giáo địa phương tới Nho giáo quốc gia qua trường hợp làng Trường Lưu – Nguyễn Huy My – Viện Hàn lâm Khoa học Liên Bang Nga.
118. Cấu trúc hệ thống thần linh bảo vệ kinh thành Thăng Long – Nguyễn Huy Bỉnh – Viện Từ điển học và Bách khoa thư Việt Nam.
119. Nghệ thuật màu sắc trên trang phục truyền thống nữ dân tộc Pà Thẻn tỉnh Tuyên Quang Việt Nam như một “mô dạng tạo nghĩa” – Nguyễn Phương Việt – Viện Văn hoá Nghệ thuật quốc gia Việt Nam (VICAS).
120. Phương pháp dạy học ngữ pháp tiếng Việt cho người nước ngoài: Một số vấn đề cơ bản – Nguyễn Thi Nhung – Thai Nguyen University of Education.
121. Một số kinh nghiệm ra đề kiểm tra đánh giá năng lực tiếng Việt dành cho sinh viên nước ngoài – Nguyễn Thi Thanh Xuan – Department of Vietnamese Studies, Hanoi University.
122. Chiến lược lịch sự trong diễn ngôn báo chí Việt Nam hiện đại – Nguyễn Thị Hồng Nga – Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.
123. Hiện trạng sử dụng tiếng Việt trên phương tiện thông tin đại chúng và nơi công cộng tại Đài Loan – Nguyễn Thị Thanh Hà – Center for Language Education National Kaohsiung University of Science and Technology.
124. Phát thanh, truyền hình bằng ngôn ngữ dân tộc thiểu số ở miền Bắc Việt Nam, một số đặc điểm và kinh nghiệm – Nguyễn Thị Minh Thu – Literature and Linguistich department, Thai Nguyen University of Education.
125. Hệ thống biểu tượng thiên tính nữ trong văn học Việt Nam đương đại – Nguyễn Thị Năm Hoàng – Faculty of Literature, University of Social Sciences and Humanities, Vietnam National University, Hanoi.
126. Tri thức bản địa trong việc khai thác và sử dụng cây dược liệu của dân tộc H’mông tại xã Hang Kia, huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình theo hướng phát triển bền vững – Nguyễn Thị Phương Nga, Dao Thanh Thai – Tourism Faculty, Hanoi Universtity of Industry, Vietnam.
127. Dạy tiếng Việt như một ngoại ngữ – Nguyễn Thị Thanh Ngân – Faculty of Journalism, Media and Literature, Thai Nguyen University of Science.
128. Quan điểm, chính sách “trị quốc” của nhà nước phong kiến: so sánh trường hợp nhà Lê sơ (Đại Việt) và nhà Trịnh (Đài Loan) – Nguyễn Thị Thanh Tung, Trần Ngọc Viên – Hanoi National University of Education.
129. Ngôn ngữ tạo hình dân gian trong thiết kế bao bì hiện đại ở Việt Nam hiện nay – Nguyễn Thị Thu Huyền – Đại học Kiến Trúc Đà Nẵng.
130. Giáo dục Nho học ở Việt Nam và Đài Loan thế kỉ XIX: Một cái nhìn đối sánh – Nguyễn Thị Thu Thuỷ – Khoa Lịch sử, trường Đại học Sư phạm Hà Nội.
131. Cư dân mới – sứ giá truyền bá văn hóa Việt tại Đài Loan – Nguyễn Trung Bình – Viện Văn hóa Nghệ thuật Quốc gia Việt Nam (VICAS).
132. Nguồn gốc phương Tây của Đổi mới kinh tế Cộng sản Việt Nam (Đổi mới) năm 1986 – Path Kosal – Department of Political science, Brookyl College, City University of New York.
133. Rối nước: Di sản văn hóa phi vật thể Việt Nam – Pham Canh – Department of Taiwan and Regional studies, National Dong Hwa University.
134. Một nghiên cứu về hiện trạng giáo dục ngôn ngữ dân tộc của người Fuxiang Trung Quốc tại thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam – Pham Ngoc Thuy Vi – Vietnam National University.
135. Tục thờ nước và nhân vật lịch sử trong lễ hội cổ truyền của người Việt vùng Bắc bộ, Việt Nam – Phạm Lan Oanh – Vietnam National of Culture, Sport and Arts studies, Ministry of Culture, Sport and Tourism.
136. Ẩn dụ ý niệm về Đôi bàn tay trong thơ của một số nhà thơ nữ Việt Nam – Phạm Thị Hương Quỳnh – Viện Ngôn ngữ học Việt Nam.
137. Tục thờ nước và nhân vật lịch sử trong lễ hội cổ truyền của người Việt vùng Bắc bộ, Việt Nam – Phạm Lan Oanh – Vietnam National of Culture, Sport and Arts studies, Ministry of Culture, Sport and Tourism.
138. Chữ viết La Mã ở Việt Nam và Đài Loan – Phạm Thị Kiều Ly – Laboratoire d’ Histoire des Théories linguistiques (France).
139. Sự kiện cách mạng Hồ Chí Minh tại Trung Quốc – Phạm Thị Thắng – Nhà nghiên cứu Bảo tàng Hồ Chí Minh (nghỉ hưu) – Hà Nội.
140. Khảo sát một số lỗi của học viên Đài Loan học tiếng Việt thường gặp và phương pháp giải quyết – Phạm Thị Thuý Hồng – Khoa Ngôn ngữ học – Đại học Khoa học Xã hội & Nhân Văn – Đại học Quốc Gia Hà Nội, Việt Nam..
141. Sự tiếp nhận Thi học Nho gia trong Việt Âm Thi tập – Bộ thi tuyển chữ Hán đầu tiên của Việt Nam – Phạm Vân Dung – Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.
142. Truyền thông thay đổi hành vi tiếp cận dịch vụ sinh kế trong cộng đồng người Sán Chỉ – Pham Chien Thang, Pham Anh Nguyen – Thai Nguyen University of Sciences.
143. Một số nét tương đồng và khác biệt trong lễ hội đua ghe ngo của người Khmer ở Việt Nam và lễ hội đua thuyền rồng ở Đài Loan – Pham Thi Thuy Chung – Vietnam Museum of Ethnology.
142. Giá trị biểu đạt của hệ thống ngôn từ trong thơ chữ Hán của Nguyễn Du – Phan Hiền – Khoa Văn học, Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.
143. Bản sắc và hiện đại: Sự thách thức của văn hóa truyền thống Đài Loan và Việt Nam trước ảnh hưởng của văn minh phương Tây (cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX) – Phan Ngọc Huyền – Khoa Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.
144. Phát triển du lịch nông nghiệp Việt Nam qua bài học “Kỳ tích xanh” của Đài Loan – Phan Nhật Anh – Đại học Văn hoá Hà Nội.
145. Chiến tranh của Mỹ ở Việt Nam qua các truyện ngắn của Huang Chun-ming và Chen Ying-zhen – Phan Thị Thu Hiền – Khoa Hàn Quốc học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh.
146. Tương đồng và dị biệt giữa truyện kể anh hùng Đài Loan và Việt Nam – nhìn từ sử thi Đam San và Quyết chiến Siraya – Phan Tuấn Anh – Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế, Việt Nam.
147. Tính ngữ trong tiếng Stieng – Phan Thanh Tam – Faculty of Vietnamese Studies, University of Social Sciences and Humanities, VNU-HCM.
148. Mối quan hệ “đồng tính” thay đổi giá trị – Giả thuyết: Nhật Bản, Đài Loan, Việt Nam “truyền thống giác ngộ” hiện đại hóa /Nho giáo đối lập – Sakai Tohru – Dept. of Intercultural Communiacation, Komatsu University.
149. Comparison of Taiwan and Vietnam development models – Smirnov Dmitry – Institute of the Far East, Russian Academy of Sciences.
… CÒN TIẾP …
BAN TU THƯ
11 /2019
(nguồn: Trường Đại học Quốc gia Thành Công, Đài Loan)
MỜI XEM:
◊ Hội thảo quốc tế VIỆT NAM HỌC và ĐÀI LOAN HỌC 2019 – Phần 1
◊ Hội thảo quốc tế VIỆT NAM HỌC và ĐÀI LOAN HỌC 2019 – Phần 2
◊ Hội thảo quốc tế VIỆT NAM HỌC và ĐÀI LOAN HỌC 2019 – Phần 4