Phật giáo Việt Nam thời đại Lý -Trần: Lịch sử, năng lực nhập thế và vai trò xã hội

Tác giả bài viết: Phó Giáo sư, Tiến sĩ NGUYỄN VĂN KIM
(Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân vănĐHQGHN)

1. Pht giáo trong tiến trình lch svăn hoá dân tộc

     Với tư cách là một quc gia thng nhất (được kiến dng tnhiu truyn thống văn hoá và các vương quốc ckhác nhau), Pht giáo, mt tôn giáo ln ca khu vc và thế giới, cũng đã sớm được truyền bá đến Vit Nam và nhiều vương quốc ở Đông Nam Á. Pht giáo truyền đến Vit Nam vào khoảng đầu Công nguyên và người ta đã biết đến mt trung tâm Pht giáo đầu tiên là vùng Luy Lâu, huyn Thun Thành, tnh Bc Ninh hin nay. Trong bi cnh xã hi có nhiu mâu thuẫn và phân hoá, cư dân bản địa, những người vn quen vi nghlàm nông, trồng lúa nước và thcúng Tổ tiên cũng như các vị thn tự nhiên, đã đón nhận Pht giáo vi tinh thn khoan dung, hoà hp. Phật giáo đã đem lại cho các cộng đồng cư dân Vit Nam nhng triết lý, lun gii mi vni khvà ngun gc muôn vàn ni khca con ngui, vNghip và cách thc gii thoát, chm dt ni khổ đau. Với phương châm hành thiện và hướng thin, trong bi cnh dân tc bnô l, Phật giáo đã đem lại nin tin vlsng, vsự bình đẳng, về đức hy sinh… đồng thi chun bnhng kháng lc cn thiết để đối din với tư tưởng thng trvà ách nô dch của đế chế phương Bắc. Vi nhng giá trị đặc trưng đó, Phật giáo đã mau chóng trở thành mt bphn hp thành của văn hoá, tư duy dân tộc và tìm được vthế vng chắc trong đời sống văn hoá Việt Nam.

     Tkhi những dòng, nhánh đầu tiên đến Vit Nam, Phật giáo đã trải qua khong 2.000 năm lịch s. Trong khong thời gian đó, Phật giáo đã trải qua nhiu quá trình chuyn biến mà đặc tính tiêu biu là quá trình bản địa hoá, quá trình lan toả tương đối mau chóng đến nhiu vùng min và các giai tng xã hi. Trong sut nhiu thế k, các nhà truyền giáo, thương nhân và thuỷ thủ Ấn Độ đã đến nhiều vùng đất Vit Nam. Họ đã tiến hành buôn bán, định cư, lập các cơ sở sn xut thcông, thc hin các nghi ltôn giáo, sinh hoạt văn hoá, nghệ thut, phát trin thchế chính trị v.v… Trong quá trình đó, không chPhật giáo, Brahman, Hindu giáo cũng đã từng bước thâm nhp vào xã hi Vit Nam và Đông Nam Á. Các tập kinh như Jatakas (Bổn sinh), hay trường ca Ramayana đều có nhắc đến việc người Ấn đã vượt biển đến xJava, Sumatra và xvàng Suvarnabhumi (Xứ vàng), hay Suvarnabvipa (Đảo vàng)1… Mt khác, theo các tuyến đường b, Pht giáo đã được truyền bá đến vùng Assam, vùng thượng Miến (Myanmar) để đến Vân Nam.

     Mặt khác, theo lưu vực ca các dòng sông Menam, Mekong và sông Mun…. Pht giáo cũng được truyền vào vùng Đông Nam Á bán đảo. Chính tuyến đường này dẫn đến vùng Bassak ở trung lưu Mekong. Nhiều khả năng, các nhà truyền giáo Ấn Độ cũng đã theo các tuyến sông và giao thông bộ để truyn bá tôn giáo vào Vit Nam và vùng Nam Trung Hoa. Như vậy, do có vị trí giao thông tương đối thun li li nm vtrí cu ni gia các không gian văn hoá khu vực, tnhng thế kỷ trước, sau Công nguyên, Phật giáo đã được truyền bá đến Việt Nam. Điều chc chn là, kinh Bát Nhã (Trí tuệ, Prajna) đã được phbiến Vit Nam. Da trên bkinh này mà Luận sư Nagarjuna (Long Th, thế kII SCN) đã đề xướng thuyết Trung lun ni tiếng, ảnh hưởng sâu sắc đến tư tưởng Pht giáo Vit Nam mà khi nguyên là các dòng Thin T-ni-đalưu-chi và Vô ngôn thông.

     Struyn bá Phật giáo đến Việt Nam đã diễn ra liên tc trong nhiu thế kvi vai trò của người n, Tây Á, Trung Hoa và cả người Vit Nam sang Trung Quc, Ấn Độ hc đạo. Nhng tên tuổi như Khuy Xung, Huệ Diệm, Trí Hành, Đại Thặng Đăng… là những tấm gương về hành đạo. Họ đã vượt qua nhiu thách thc, hiểm nguy để đến Đông Nam Á ri Ấn Độ (Thiên Trúc) tu luyn, tiếp nhn Phật giáo. Cũng cần phi nói thêm là, vào thi Hán (206TCN-220) trong vòng qun lý của đế chế Hán, đã hình thành ba trung tâm Pht giáo là Lạc Dương (sông Lạc Thuỷ), Bành Thành (sông Trường Giang) và Luy Lâu (sông Hng). Mt số nhà sư như Khương Tăng Hội, đã xuất gia ti Giao Châu, trthành Thiền sư lỗi lc ri mới đến Trung Hoa truyn giáo. Là trung tâm chính trca chính quyền đô hộ đồng thời là đầu mối giao thương khu vực trong nhiu thế k, Luy Lâu đã có nhiều điều kiện để trthành trung tâm tôn giáo lớn. Theo sách “Thiền uyn tp anh nglục” dẫn lời sư Đàm Thiên trả li vua Tuỳ Văn Đế thì: “Xứ Giao Châu có đường thông sang Thiên Trúc. Pht giáo vào Trung Quốc chưa phổ cập đến Giang Đông mà xứ ấy đã xây ở Liên Lâu hơn 20 bảo tháp, độ được hơn 500 vị tăng và dịch được 15 bkinh ri. Thế là xứ ấy theo đạo Phật trước ta. By gicác vị sư Ma-ha-k-vực, Khương Tăng Hội, Chi Cương Lương, Mâu Bác đến ở đó truyền đạo”2. Trong thời gian đó, Phật giáo Đại thừa (Mahayana) đã được truyn bá sâu rộng đến Vit Nam.

     Đến thế kX, sau khi phục hưng được nền độc lp dân tc, Ngô Quyền xưng vương “đặt trăm quan, chế định triu nghi, phm phục”3. Thiết chế chính trị đó, theo nhận xét của Ngô Sĩ Liên “có ththấy được quy mô của đế vương”4. Đến thời Đinh (968-980), Đinh Bộ Lĩnh (cq: 970979) đã xưng Đế và “đặt quc hiệu là Đại CVit, di Kinh p về Hoa Lư, bắt đầu dựng đô mới, đắp thành đào hào xây cung điện, đặt triều nghi”5, chun bnhững bước đi mới, căn bản cho snghip chấn hưng dân tộc. Mt knguyên mi, phát trin rc rca Văn minh Đại Vit bắt đầu6.

     Sau khi nhà Lý (1009-1225) giành được vương quyền, Lý Công Uẩn đã quyết định thiên đô về Thăng Long. Hẳn người khai sáng triu Lý muốn đưa trung tâm chính trca quc gia tchủ vào sâu hơn nội địa nhm hn chế suy hiếp của các nước phương Nam như Champa, Chân Lạp7. Thi by giờ, các nước này đều mun tranh giành ảnh hưởng với Đại Vit; kim soát, chiếm lĩnh hệ thng hải thương Đông Nam Á đồng thi thiết lp mi liên htrc tiếp với đế chế Trung Hoa và thị trường Đông Á8. Trong bi cảnh đó, quốc gia Đại Việt đã không ngừng cng cquyết tâm bo vnền độc lp, tkhẳng định vthế ở Đông Á. Trong ý nghĩa đó, sự trường tn và sc mnh của Thăng Long là biu trưng cho tinh thần độc lp ca mt dân tc. Trong thế đi lên của mt dân tc, các triu đại Lý, Trn (1226-1400) đều có ý thc mnh mtrong vic mrng mi quan hbang giao vi các quc gia láng ging. Bng nhiu bin pháp chính tr, kinh tế, quân s, ngoi giao, chính quyền Thăng Long luôn giành được quyn chủ động và năng lực đối ngoi cao trong quan hvi các quc gia khu vc.

     Trên phương diện tư tưởng, trải qua hơn mười thế k, Nho – Pht – Đạo đã sớm thâm nhp vào Việt Nam nhưng đều chưa hội đủ những điều kin cn thiết để có thtr thành bệ đỡ về văn hoá và nền tng cho vic xây dng một đường li trquc. Sla chn ca các triều đại từ Đinh, Lê, Lý, Trần vi Phật giáo đã thể hin tm nhìn, smn cm chính trsâu sc. Trong thế đi lên ca mt dân tc, quốc gia Đại Việt đang kiếm tìm và mun dựa vào đức khoan dung cùng chiu sâu triết lun ca Phật giáo để chấn hưng đất nước. Như vậy, khi nói vthời đại văn hoá Lý – Trn vi storng ca Văn hoá Pht giáo thì cũng không nên quên rng ngay tthế kỷ X, tư tưởng trquc bao trùm cũng như cấu trúc ca thiết chế chính trị đều da vào nn tng Pht giáo.

     Đến cui thế kXIV trong thế suy vi ca thchế chính tr, Phật giáo cũng ngày càng mt vai trò và ảnh hưởng. Trong bi cnh đó, từng bước Nho giáo (mà căn bản là Tống Nho) đã trỗi dy và trở thành dòng tư tưởng chủ đạo tthế kXV. Nho giáo đã đem đến một tư duy chính trị mi, những cơ sở để xây dng mt thiết chế xã hội, văn hoá mi9. Tuy nhiên, trong các vùng quê, vi nhiu tng lp xã hi, Phật giáo đã thấm sâu vào trong tư tưởng và nếp sng và nim tin tôn giáo. Kết quả là, cho đến thi cn hiện đại, Việt Nam đã hình thành thế cục đan xen, hoà hợp ca Tam giáo vi Nho giáo – Pht giáo – Đạo giáo. Sự đan xen, hoà hợp đó đã to nên một đặc tính tiêu biểu trong đời sng văn hoá, tư tưởng và tôn giáo ca Vit Nam.

2. Năng lực nhp thế ca Pht giáo – Trường hp Trn Nhân Tông

     Có hai đặc điểm cơ bản khi Pht giáo truyn bá vào Việt Nam đó là Việt Nam lúc by giờ đang ở vào thi kBc thuc, và thứ hai là văn hoá Việt Nam vn tn duy trong nhng cộng đồng văn hoá đa dạng, theo tín ngưỡng đa thần. Bước vào kỷ nguyên độc lp, trong thế đi lên của mt dân tộc độc lp, Phật giáo đã hoà mình với nhng phát trin chung ca dân tc. Nhiều nhà sư đã trở thành các trí thc tiêu biu, các nhà hoạt động chính tr, ngoi giao ni tiếng. Snghip xây dng, bo vTquc, mmang bang giao quc tế… của vương triều Lý thu được nhiu thành công không thể không tính đến vai trò ca các Thiền sư, nhà tu hành Phật giáo như Từ Đạo Hnh, Mãn Giác, Nguyn Minh Không, Giác Hải… Mt khác, da vào Pht giáo làm bệ đỡ tư tưởng, các đấng quân vương triều Lý đã tự mình cũng trở thành các Vua – thn, tc va làm chính trva tôn vinh Pht giáo, ng hPht giáo. Các bsViệt Nam như Vit sử lược, Đại Vit stoàn thư, An Nam chí lược… đều cho thấy nhà Lý đã dành những khoản đầu tư lớn cho vic xây dng các trung tâm tôn giáo; biên dch, biên son, truyn bá giáo lý và phát trin giáo hi.

     Đến thi Trn, Pht giáo vn là tôn giáo givtrí trung tâm của đất nước. Sau cuc kháng chiến chng Mông – Nguyên ln thnhất, đến cui thế kXIII, dân tộc Đại Vit li phi hai lần đứng dy chng lại âm mưu thôn tính, xâm lược của đế chế phương Bc. Trong bi cảnh đó, Trần Nhân Tông đã nổi lên như một vvua anh hùng ca dân tc, trc tiếp chhuy cuc kháng chiến năm 1285 và 1288 đem lại snghip toàn thng cho Đại Việt. Trên phương diện tôn giáo, ông chính là người khai sáng Thin phái Trúc Lâm. Được vua cha và Tuệ Trung thượng sĩ trực tiếp truyn dy Pht pháp, rt mộ đạo tkhi còn ở ngôi, vua Nhân Tông đã có tâm thế ca mt nhà tu hành và truyn giáo. Toàn thư viết: “Vua nhân từ hoà nhã, ckết lòng dân, snghiệp trung hưng sáng ngời thuở trước, thc là bc vua hin ca nhà Trần. Song để tâm nơi kinh Phật, tuy nói là để siêu thoát, nhưng đó không phải là đạo trung dung của thánh nhân”10. Sách Tam tthc lc cũng có nhận xét: “Điều Ngthánh tính thông minh, hiếu hc, nhiều tài, đọc khp các loi sách, thông sut cnội điển (Pht hc) ln ngoại điển, thường mi các vThin khách ti cùng ging Thin học. Điều Ngự cũng tìm tới tham kho Tuệ Trung Thượng sĩ và do đó thâm nhập được ct tuca Thin học, cho nên thường lấy tư cách đệ tử để đối đãi với Tuệ Trung”11.

     Sau khi xuất gia năm 1299, đức Phật hoàng là người có ý thc mnh mtrong vic xây dng và cng cmt giáo hi thng nht. Tuy vtu chùa Yên Tử nhưng Nhân Tông vẫn thường xuyên đến nhiều chùa để thuyết pháp. Theo Tam tthc lc, viết năm 1304 thì Trúc Lâm đã “đi khắp các chn thôn quê, trbcác dâm tvà dy dân thc hành thp thiện”12. Rõ ràng, Nhân Tông mun sdng nhng nguyên tc ca Pht giáo làm cơ sở xây dng thiết chế chính trị và đạo đức xã hi. ông, dù thi gian nào trong cuộc đời cũng thật khó mà có thể phân định gia tâm thế tôn giáo và hành trng xã hi, gia việc đời vi việc đạo. Ngay ckhi xut gia, trong sc màu tôn giáo và tm áo cà sa ca Phật giáo, Trúc Lâm đệ nht tvẫn luôn trăn trở trước nhng công vic của đất nước. Là người có bit tài tchc, schuyn giao quyn lc êm thm cho con Trn Anh Tông/vương quyền (1293-1314) và hơn thế là giáo hội cho sư Pháp Loa/thần quyn (1284-1330) để nhà sư trẻ tui, tài danh này trthành tthhai của phái Trúc Lâm đã thể hin tm nhìn ca ông vì sphát trin tiếp ni, ổn định ca Phật giáo và đất nước.

     Vn là thế t, trở thành người đứng đầu chính thể 14 năm (1278-1293) ri đảm đương cương vị Thái thượng hoàng 5 năm (1293-1299) và cuối cùng được tôn vinh là Trúc Lâm đệ nht tổ 8 năm (1299-1307), Trn Nhân Tông không chlà nhà chính trmà còn là nhà quân schiến lược, ông không chỉ là người gingôi vcao nht ca hTrn mà còn là người đứng đầu đất nước, không chỉ là nhà yêu nước mà còn là người có tư duy chính trtm ckhu vc. Trên phương diện tôn giáo, ông va là nhà tu hành có tri thc uyên bác, vừa đóng vai trò của người khai sáng đồng thi là thủ lĩnh tôn giáo. Trần Nhân Tông là minh chng ca shoà luyn gia chính trvà tôn giáo mt cách tnhiên, không có sự phân định rõ rt. Có thcoi xu thế nht thhoá này là một bước chuyn, thhin sc sng mnh mvà sphát trin vý thc chính tr, ý nim về vương quyn ca gii quý tc Trn. Do vy, mi tâm thế, hành trng của ông đều có nhiu ảnh hưởng đến tâm thc dân tc thời đại by gi13. Tuy nhiên, vi vic vYên Ttu luyn, chính Trúc Lâm đã hướng tư duy chính trị ca gii cm quyền Thăng Long cũng như tình cm tôn giáo ca dân tc vvới vùng Địa – chiến lược Đông Bắc. Cuộc “thiên di” đó không chỉ mrng tầm văn hóa của chính quyền Thăng Long với các trung tâm Pht giáo Yên T, Quỳnh Lâm, Vân Đồn… mà còn to nên một không gian đối thoi gia các nền văn hóa, thúc đẩy shi nhp của Đại Vit vi các quc gia khu vc.

     Bên cạnh đó, trong các hoạt động xã hi hết sc phong phú, sau khi xut gia, Trn Nhân Tông cũng dành nhiều mối quan tâm đến vùng biên vin phía Nam. Trúc Lâm tng đến tn BChính (BTrch, Qung Bình) lp am Tri Kiến ở đó và năm 1301 đã thực hin mt chuyến “vân du” sang Champa thăm kinh đô Vijaya của vua Chế Mân. Chuyến đi kéo dài 8 tháng, rời Yên Tử tháng 3 đến tháng 11 mi trvề nước. Là người xut gia nhưng tâm của Nhân Tông chưa thể định. Hn là Thin tTrúc Lâm vn canh cánh vi nhiu việc đại squốc gia cũng như mối nguy đất nước14. Hành trạng đó của Nhân Tông din ra trong bi cnh him hotừ phương Bắc vn là mối đe doạ ln của Đại Vit. Mc dù chu tht bi trong ba cuộc xâm lược nhưng nhà Nguyên vẫn chưa từ bỏ ý định thôn tính và liên tc gây sc ép vchính tr, ngoại giao đối vi quốc gia Đại Vit15. Năm 1293, Nguyên Thế THt Tt Lit (1260-1295) vn cho lập “An Nam hành tỉnh” để “đợi lnh tiến đánh”. Phải đến khi y chết, nhà Nguyên mi chu bãi binh.

     Trong vic xây dng mi quan hhu nghvới Chiêm Thành, Thượng hoàng Trn Nhân Tông là người có công lớn. Năm 1293 đức vua Nhân Tông (cq: 1278-1293) đã nhường ngôi cho con là Trn Anh Tông (cq: 1293-1314) để lui về làm Thái Thượng hoàng. Năm 1299, lúc 41 tuổi, Thượng hoàng đi tu và trở thành vị Sư tổ khai sinh ra Thin phái trúc lâm. Trần Nhân Tông đã chọn vùng núi Yên Tử, vùng đất có địa thế chiến lược miền Đông Bắc để tmình trthành chda tinh thn cho chính quyn Thăng Long. Tvùng núi cao Yên Tử, ông đã có một tm nhìn xa rng vvị trí địa – quân sự cũng như tiềm năng kinh tế của vùng đất phương Nam16.

     Năm 1301, với tư cách là Thượng hoàng và nhà tu hành thu hiu việc đời, vic đạo, Trần Nhân Tông đã xuống núi thc hin chuyến vi hành vào phương Nam, thăm vương quốc Champa ca Chế Mân (vn là Thái tử Harajit), nguyên đồng minh của Đại Vit trong ba cuc kháng chiến chống đế chế Mông – Nguyên. Toàn thư chép: “Tháng 3 (1301): Thượng hoàng vân du các nơi, rồi sang Chiêm Thành… Mùa đông tháng 11, Thượng hoàng tChiêm Thành trv17. Trong đợt “vân du” đến Chiêm Thành ln này, Trần Nhân Tông đã hứa gcông chúa Huyền Trân cho vua Chăm là Sri Harijit (Jaya Simhavarman III) tc Chế Mân (1285?-1307) con trai vua Indravarman V, để “tăng tình đoàn kết hiếu ho giữa hai nước”18. Trước nghĩa cử đó, Chế Mân đã cử đoàn sứ giả đem theo nhiu vàng bạc, hương liệu, sn vật quý và vùng đất ca hai châu Ô, Lý ra kinh thành Thăng Long làm lễ dẫn cưới. Năm 1307, vua Trần đổi tên hai châu Ô, Lý thành Thuận Châu và Hoá Châu (nay là đất ca các tnh Qung Tr, Tha Thiên – Huế, thành phố Đà Nẵng và phía bc tnh Quảng Nam). Như vậy, “đất Thuận Hóa ra đời trong shi nhp vào lãnh thổ Đại Vit không phi bng sln chiếm hay xâm lược mà là sn phm ca quan hệ đồng minh, ca shòa hiếu và ca mt cuộc hôn nhân mang ý nghĩa lịch sử”19. Có thể coi đó là một skiện đặc sc trong lch smmang bờ cõi đến vùng đất phương Nam và lịch sngoi giao ca Vit Nam.

     Đem theo ánh hào quang của ba lần đại thắng đế chế hùng mnh nhất phương Đông vào tôn giáo, Thượng hoàng – Anh hùng Trần Nhân Tông đã xác lập được vthế cao về tôn giáo. Được tôn vinh là Thánh Tca dòng Thiền Trúc Lâm, đức vua đã trở thành Pht hoàng ca dòng Thiền Đại Việt. Đặc tính căn bản ca dòng phái này là sự khoan hoà, có năng lực nhp thế cao và mang Tinh thn dân tc sâu sc. Nói cách khác, dòng Thin Trúc Lâm Yên Tử đã chuyển hoá thành công mt trong nhng triết lý căn bản ca Pht giáo từ “vô vi xut thế” sang “nhp thế hu vi20 đồng thời đưa quan niệm này thành giá trchung, hoà vi dòng chy của văn hoá tín ngưỡng – tâm thc dân tộc để trthành tinh hoa ca Thin Vit.

3. Pht giáo và vai trò xã hi

     Vào thi Lý, Trn vcả văn hoá và cấu trúc xã hội đều có shn dung nhiu dng thức, khuynh hướng khác nhau. Thấm đượm tinh thn Pht giáo, cấu trúc văn hoá, xã hội đó tuy có phần chưa thật cht chẽ nhưng có những điểm mạnh căn bản là Khoan dung Hoà nhp. Trong khi kiên quyết chng lại mưu toan thôn tính, nô dịch trước “bóng đen của các đế chế vĩ đại” thì xã hội Đại Vit thi Trần cũng luôn lọc chn, tiếp nhn nhiu giá trcủa văn hoá khu vực, kcnhng yếu tố văn hoá của các quốc gia xâm lược. Đó chính là sc thái, bản lĩnh của văn hoá Đại Vit. Do vy, nếu coi bn sắc văn hoá của mt dân tc là skết hp ca ba vòng thành tgm: Tính nhân loi, Tính khu vc Tính tc người hay “bản sc dân tc ca văn hoá như một vòng tròn chính tâm đa sắc, hi kết và chiết xuất muôn vàn vòng sáng đa sắc của văn hoá nhân loại”21 thì văn hoá Đại Vit thi Lý, Trn là hiện tượng điển hình ca stích hp những vòng sáng đa sắc đó để hp luyn các thàn tố văn hoá thành giá trnn tng và những đặc trưng tiêu biểu, riêng biệt văn hoá dân tc.

     Mrng phm vi nghiên cu chúng ta thy, các tác phẩm như: Việt điện u linh, Lĩnh Nam chích quái, Thin Uyn tp anh, Khoá hư lục22… vừa có shn dung va có du ấn sâu đậm của văn hoá khu vc. Sự tương đồng, tiếp biến văn hoá không chỉ din ra với văn hoá Trung Hoa, Ấn Độ mà còn vi cả văn hoá Champa, Chân Lạp, Ai Lao… trong mi liên hvà biến thiên ca nhng mi tiếp giao văn hoá nội vùng, liên vùng. “Điều đó chứng tsgiao lưu văn hoá mạnh mgiữa nhân dân ta và các nước láng ging vn có tthi Bc thuộc. Đặc biệt đến thi Lý – Trần thì đã sâu rộng và bng chai con đường vừa thông qua văn học bác hc vừa thông quan văn học dân gian”23.

     Khi đi đến quyết định la chn và tôn vinh Pht giáo, hin nhiên gii quý tc triu Lý luôn hiu Pht giáo vn là một tôn giáo “ngoại nhập” nhưng đã và vẫn là giá trchung ca nhiu quc gia khu vc. Pht giáo có nhiều tông phái, quan điểm, đã du nhập vào Đại Vit sm, qua tri nghim và trthành bệ đỡ tư tưởng văn hoá, chính trị của các vương triu Ngô (939-965), Đinh (968-979), Tin Lê (980-1009) và đã có những phát triển vượt trội dưới triu Lý. Nhà Vit Nam hc ni tiếng Keith W. Taylor tng nhận xét: “Có thể thy, thế kXI là thi kỳ đạo Phật đã “phá thủng” được cái mc che chca thế gii thn linh; lần đầu tiên trong lch sxã hi Việt Nam nói chung đã vượt qua được cái vin cnh thn linh ca vic ththn bn x. Báo Cc truyn cho thấy đạo Phật đã kéo mình lên nm ly các nc thang vng chc ca thế gii thần linh và các vua Lý đóng vai trò trung tâm trong quá trình này”24.

     Nhưng đến cui thi Lý, Pht giáo bắt đầu xut hiện khuynh hướng vừa “thế tc hóa” vừa gii thiêng trong tôn giáo. Do vy, Pht giáo cn có sự định din lại đồng thi đẩy mnh quá trình hp luyn gia các giá trtruyn thng vi các giá trmi, vi mt tâm thế mi nhm khẳng định mt ct cách riêng, một động lc mi cho sphát trin ca dân tc. Những người đứng đầu triu Trần mà điển hình là các vua Trn Thái Tông (1226-1257), Trn Thánh Tông (1257-1278), Trn Nhân Tông (1278-1293) đã chủ trương tìm kiếm và sáng lp mt dòng phái tôn giáo mi thhin bn ngã dân tc. Họ đã gắng công tìm ra con đường đi khác biệt, một “Vit l” cho dân tộc. Vương triều Trn đã la chn Thin (Dhyana, Zen) trong cái thế giới tôn giáo đa dạng đó. Không câu nệ, vin dn kinh pháp mà bng snhập định hoàn toàn của tư duy, người theo Thin tông có thể đạt đến sự yên tĩnh tuyệt đối của tâm trí và như vậy cũng đạt đến tâm Pht. Trong lch s, mt squốc gia Đông Bắc Á, Thin tông luôn là sla chn ca các xã hi quân s, ca một đất nước có nhiu biến động, chiến tranh25. Bt cứ ở đâu, ngay tại chiến trường, không cần đến miếu tự cũng như sự thông tuệ kinh pháp, người chiến binh đồng thi là tín đồ Pht giáo vn có thchiêm nghiệm và đạt đến sgiác ngộ. Điều đó lý giải vì sao vào thế kXIII, trong lch sử tư tưởng, văn hoá Đại Vit li xut hin mt Thin phái Trúc Lâm đặc sc, có nhiu nét thun Vit.

     Điều đáng chú ý là, sau các cuc chiến tranh và là điểm đến ca các dòng thiên di, bng nhiều con đường và cách thc khác nhau, nhng thành tố văn hoá ngoại sinh đó hoc trc tiếp hoc gián tiếp đã được truyn tải đến xã hội Đại Vit. Nhiều nhóm cư dân ngoi tộc đã sống và hoà trn với cư dân bản địa. Mt thchế chính trị và môi trường văn hoá khoáng đạt đã dung chứa nhng yếu tố văn hoá ngoại vi để bsung cho nhng khuyết vng ca mình. Từng bước, các yếu tố văn hoá khu vực đã thẩm thấu vào cơ tầng văn hoá bản địa và trthành mt bphn hp thành, giá trcủa văn hoá dân tộc. Hin nhiên, shin din ca nhng yếu tngoại vi đó có thể làm thay đổi đặc trưng thậm chí cấu trúc văn hoá. Nhưng mặt khác, không ít yếu tố văn hoá truyền thống đã tìm được nhng cht liu, sinh lc phát trin mi, những tư tưởng và quan nim mới để phát trin sáng tạo và đạt đến độ thăng hoa26.

     Bên cạnh đó, trong thế đi lên của mt dân tc tự cường, các triều đại Lý, Trn cn mt bệ đỡ về tư tưởng để cng cquyền năng của thchế và dn dt dân tc. Nhn thy nhng ảnh hưởng và snhim màu ca Pht giáo, các triều đại quân chủ đã dựa vào Pht giáo, ly Chủ nghĩa yêu nước Tinh thn Pht giáo làm nn tảng tư tưởng cho vic xây dựng đường li trquc, phát trin kinh tế, xã hội, văn hoá. Với tinh thần đó, tư tưởng chủ đạo ca nhà Trn là ý thc vngun ci, vChủ nghĩa yêu nước và chính Ngn cờ yêu nước đã quy tụ tt ccác tng lp xã hội, tín đồ gn và hoà mình vào mc tiêu chung Snghip chấn hưng dân tộc. Trong bi cảnh đó, Phật giáo đã được la chọn như một đối lực để hn chế xu thế áp chế chính trị, văn hoá Nho giáo đang chuyển động mnh mxuống phương Nam nhằm thhin quyn uy, chiếm đoạt tài vt và mrng không gian sinh tn. Trong sut nhiu thế k, Pht giáo không trthành hệ tư tưởng độc tôn mà đã hoà mình vi dòng chảy văn hoá, tâm thức dân tc27. Với tư tưởng “Pht pháp bất định pháp”, Phật giáo đã hoà nhập với các tôn giáo, tín ngưỡng bản địa để to nên mt khung cảnh đạo đời hoà hợp. “Cái tinh thần “Đạo” “Đời” trong lối sng, trng Pht, trng Lão, trọng Nho nhưng “hoà quang đồng trn” (hoà ánh sáng với bi bm – ý tưởng triết lý ca Lão Tử trong Đạo đức kinh”28 là phương châm quán xuyến tư duy và tâm thế dân tc.

     Trong sut nhiu thế k, gii quý tộc Lý đặc bit là nhà Trần đã vượt lên chính mình và đã trở thành tng lp Quan liêu – trí thc hoá. Ngun lc tri thức đó đã tạo nên uy thế chính trtrội vượt đồng thời đem lại Mt thế gii thiêng cho gii quý tc, nhng người nm ginhiu quyền năng xã hội. Dù rng, trong hành vi cũng như cuộc sống đời thường hlà những con người bình d, thân dân, yêu quý và thu hiu ni thng khca nhân dân. Ra khỏi bóng đêm của 1.000 năm Bắc thuc, các triều đại Lý, Trần đều mun tìm cho mình mt sc thái, bản lĩnh văn hoá riêng. Bản lĩnh văn hoá đó, rõ ràng không thể chda vào lớp văn hoá bên trên vốn đã bị Hán hoá. Do vậy, cũng như triều Lý, nhà Trn phi trvhn Vit, vi xóm làng, vi nhng giá trcủa văn minh nông nghiệp Đông Nam Á – Nam Á, vi tinh thn dân chủ làng xã để ri tkhẳng định mình là mt thế gii văn minh trong thế đối trng gia hai cc Nam – Bc.

     Tư tưởng thân dân – Giá trcốt lõi trong tư duy chính trị ca các triều đại Lý, Trn đã được hình thành trong bi cảnh đó. Sau những tri nghim, hy sinh ca nhân dân vì stn vong ca dân tc, chính quyền Thăng Long đã tìm thấy tnhân dân những điểm ta vng chc về tư tưởng, nn tng vt cht và ngun sinh lc vô tn cho sự trường tn ca dân tc. Hiu rõ vn mnh lch sử mà đất nước giao phó, những người nm giữ vương quyền đều hiu hphi có trách nhim cùng vi dân tc chng li kthù hung bo. Nhưng, kẻ thù đó cũng xuất phát tquc gia có truyn thống văn hoá và nền văn hoá đó đã đạt đến trình độ phát triển cao. Như vậy, cùng vi những thách đố quân s, áp lc ngoi giao thì cuộc đối đầu ca dân tộc Đại Vit với đế chế phương Bắc còn là cuộc đối đầu vngun lc tri thc, sc mạnh văn hoá và tầm cao trí tu.

     Tinh thn và chủ trương nhập thế của các đấng quân vương – Phật giáo đó được thhin trong rt nhiu hành vi và thế ứng đối văn hoá của gii quý tc thi Lý, Trn. Có ththy, lúc sinh thời các quân vương, quý tộc trước hết và chyếu không phi là nhng nhà tu hành “chuyên nghiệp”. Nhưng sau những lo toan, cng hiến, tri nghim, thu hiu việc nước, shoan lc cùng muôn nỗi đau trần thế… họ mi có thxut thế đi tu hoặc trở thành tín đồ. Tâm thế xã hội và tôn giáo đó khiến cho gii quý tc Trần có được năng lực nhp thế cao thông qua nhng biu hin, hành vi, sphc cảm và cái nhìn đa diện hơn về trn thế cũng như đức tin tôn giáo. Tâm thế đó khác và vượt trội hơn so các nhà tu hành tsớm đã dấn thân, trọn đời theo đạo. Điều đó lý giải vì sao, khi đất nước phải đương đầu vi gic ngoi xâm, các nhà tu hành, Thiền gia đều sn sàng ra trn thm chí sn sàng đứng trên tuyến đầu chng gic. Bi l, nhp thế chính là để cứu đời, để ngăn chặn cái ác, làm điều thin. Trong mt không gian xã hi có nhiu biến dch thì dù nhp thế hay xut thế, tâm thế Thin vn luôn hin hu mi lúc mọi nơi, trong tất cmi hành trng của con người. Khả năng dự nhập cao đó xuất phát tquan niệm “Phật trong tâm, tâm lng mà biết thì gi là Phật”. Trong Pht tâm ca nhà Thin hc uyên bác thi Trn là Tuệ Trung thượng sĩ còn khẳng định rng: Tâm tc Pht, Pht tc Tâm không thchia ri Tâm vi Pht. Theo đó, Tâm sinh thì Pht sinh, Tâm dit thì Pht dit29. Như thế, “Phật giáo đầu thi Trần đã khắc phục khuynh hướng hư vô xuất thế bc lkhá rõ Pht giáo cui thời Lý. Đồng thời, nó cũng gạt bnhng ảnh hưởng ca Mt giáo. Có thể nghĩ rằng, tinh thn dân tộc được nâng cao trong thế kỷ XIII đã thổi mt lung sinh khí mi cho Phật giáo”30. Tâm thế đó đồng thời cũng làm biến đổi nhiu quan nim nhân sinh và triết lun ca Pht giáo.

     Do có nhng triết lun sâu sc về nhân sinh cũng như đức khoan dung nên Pht giáo đã hoà quyện với trào lưu dân tộc và trthành hệ tư tưởng dn dt tâm thc dân tc. Có thcoi vic la chn và tôn vinh Pht giáo là mt chủ trương lớn, mt nhn thc th hin smn cảm trong tư duy chính trị, văn hoá của gii quý tc Trần trước nhng áp chế khu vc. Do vy, vào thi Trần “Toàn bộ tinh lc dân tộc được huy động cho công cuc giữ nước và dựng nước… Các nhà Thiền học uyên thâm như như Thái Tông, Tuệ Trung, Thánh Tông, Nhân Tông, vào lúc vận nước nguy nan, đều trthành những người anh hùng lp nhiu chiến công hin hách. Pht giáo thế kXIII vì thế mà cũng trong sạch hơn và nhập thế hơn”31. Như vậy, sự ra đời ca phái Trúc Lâm Yên Tử đã “đánh dấu sthng nht ca giáo hi Pht giáo Việt Nam”32. Quá trình thng nhất đó đã diễn ra sau khi đất nước đã trải qua ba cơn binh lửa, dân tộc đang trải nghim và nhn thc li chính mình trong tâm thế hướng đến san bình, hoà hp. Xã hi Trần cũng đang cần nhng liệu pháp tâm lý để xoa du nỗi đau nhân thế. Do vy, các vua và quý tc triu Trn không chvn tiếp tc ng hPhật giáo mà hơn thế còn tmình trthành các nhà tu hành, lãnh đạo tôn giáo và thc sdn thân vì sphát trin, sáng tạo tôn giáo. Hơn bất cmt triều đại nào khác, vào thi Trần tôn giáo, tư tưởng đã gắn kết vô cùng mt thiết và đồng hành vi các mc tiêu chính tr. Nói cách khác, các vua và gii quý tc Trần đồng thi là những người hành đạo.

     Về tư tưởng, trong hành trình tìm đến một “Vit l”, Phật giáo thi Trn chủ trương kết hp hài hoà gia phép đốn ngvi phép tim ng, giữa con đường gii thoát tlc với con đường gii thoát bng tha lc. Thin tông Trúc Lâm không nhng quan tâm đến sgii thoát ca bậc thượng trí mà còn quan tâm đến csgii thoát ca nhng người htrí tuy gia hai giới đó có điều kiện và năng lực gii thoát khác nhau33. Theo đó, bậc thượng trí tuy hiếm nhưng vẫn hin hu. Hlà Pht sng tìm thy Thường – Lc – Ngã – Tnh ngay trong cuc sng hin tn còn khtrí thì thân luôn cầu sinh đất Pht, sau khi tịch được sinh vào đất Pht ri li nhờ chư Phật dy dnên mới được Pht qu.

     Trong hành trình tìm đến mt bn sắc trong tư duy Phật giáo, vic Trần Thái Tông đưa ra lý lun vthuyết âm dương để giải thích “Sinh” là một cách giải thích chưa từng có trong Pht giáo kctrong Thin tông Trung Hoa dù rằng tư tưởng âm dương cũng như Dch thâm nhp vào Pht giáo Trung Hoa rt sâu sc. Do vy, cùng vi nhng quan nim khác bit vThuyết tứ sơn, Tthin, vTâm theo quan điểm giáo tông thì vic gn các quan nim ca Đạo, Pht vi tc thcúng ttiên, với tín ngưỡng dân gian là nhng quan nim dbit thhin ssáng tạo và đặc sc trong triết lun ca Thin tông thi Trn so vi các dòng Thiền phương Bắc34.

     Vquan nim nhân sinh, Pht giáo thi Trn chủ trương cách hành xử là sng hoà đồng với đời, không làm trái, đi ngược li quy lut tự nhiên và như vậy không nht thiết phải ăn chay, trì giới (giNgũ giới) thì mi trở thành nhà tu hành hay tín đồ đích thực. Sng theo quy lut nên không squy lut và nhờ đó mà đạt đến giác ngcùng chân lý tdo. TuTrung tng nêu nguyên tắc: “Hãy đưa tâm ta hợp vi tâm ca vạn pháp và như vậy là đã đạt đến tâm Phật”35. Thm hiu triết lý “vô ngã, vô thường” của Pht giáo, nhiều đấng minh vương, quý tộc thi Trn coi danh vng, tin bạc… chỉ là sự hư ảo36. Bên cạnh đó, thấu hiểu đến tn cùng quy lut chuyn xoay của vũ trụ, trong nhn thc vssinh t, họ cũng cho rằng chcó nhng khtrí, vô minh thì mi ssng chết còn nhng bậc thượng trí, thu hiu Pht pháp thì coi ssinh tchỉ là “nhàn” hay chẳng qua là strvvi thế gii ca sgiác ng, sáng sut mà thôi.

     Pht giáo thi Trn có tính nhp thế cao do vậy mà cũng hết sức năng động. Như là nhng giá trbsung, Pht – Nho – Đạo đều đồng thi thomãn nhng nhu cu tâm lý, tâm linh cùng nhng nhu cu muôn màu ca cuc sng và thc ti xã hi. Vua cha theo Thiền tông nhưng các thái tử, thế tcó thể theo Đạo hay mở trường dy Nho hc. Tinh thn khoan dung tdo đó chi phối tư tưởng thi Trần và đạt đến độ phóng đạt, dung hp cao so vi thi Lý. Do vy, vấn đề không phải là theo đuổi hệ tư tưởng hay tôn giáo nào mà ct yếu là chmỗi người đều phi thu hiu tình thế đất nước và đều phi có trách nhiệm trước dân tc. Cùng cn phi nói thêm là, hu hết các vua thi Trần đều là những người ham hc và có tri thc uyên bác trên nhiều lĩnh vực37. Sinh thành tvùng hchâu th, dòng hTrần đã tiến về Thăng Long và đã hội nhp mau chóng với môi trường văn hoá, nguồn lc tri thc dân tc cùng nhiu giá trị văn hoá khu vực ngưng kết ở đất kinh k. Do vy, chsau thế hệ đầu tiên (ví như Trần Thủ Độ – Một võ tướng, nhiều mưu lược) đến thế htiếp theo, những người gánh vác trọng trách trước dân tc hu hết đều là các Quý tc – trí thc, thông hiu Tam giáo. Ngay bn thân Trần Thái Tông, cũng có sự chuyn hoá mnh mvà chính ông càng vsau càng trthành mt trí thc, một nhà tư tưởng và một cư sĩ Thiền hc uyên bác.

     Vào thi Trần, vương triều cũng như các quý tộc tuy theo đuổi và tôn vinh Pht giáo nhưng do yêu cầu phát trin ca xã hi và cng cthchế quan liêu nên cũng đã từng bước chp nhận tư tưởng, thiết chế Nho giáo cùng nhng yếu tnhất định của Đạo giáo. Thái độ văn hoá đó xuất phát từ nhãn quan văn hoá rộng, nhân bản nhưng cũng có thể coi đó là một trong nhng biu hiện khuynh hướng tư duy thực tế của vương triều này. Do vy, tinh thần tôn giáo, văn hoá thời Trn là shoà quyện Tam giáo trong đó điểm ct lõi là phi giác ngộ để cùng thu mt chTâm38.

      Cũng như Trần Thái Tông, các vua Trần đều thm nhuần tư tưởng Pht – Nho – Đạo. Những người đứng đầu đất nước va nghin ngm kinh Pht vừa đọc sách Khng giáo để ri từ đó tự đúc rút ra những chân lý gii pháp để trị nước, cứu đời. Và chính triều đại này, sau khi giành được quyn lực 2 năm đã tổ chức thi Tam giáo. Điều đáng chú ý là, các vua như Trần Thái Tông, Trn Thánh Tông, Trần Nhân Tông… đều là những người gii lý số và đều có thể đoán trước được nhiu biến đổi ca tnhiên, xã hi và tdbáo chính xác được smnh của mình. Đó là một đặc tính tiêu biu ca Pht giáo Vit Nam.

     Điều cui cùng cn phi nói là, trong lch s, Pht giáo không chgóp phn phát triển văn hoá dân tộc, thng nht dân tc, to nên niềm tin và động lc cho sự trường tn ca dân tc mà dân tc và thời đại cũng như các điều kin tnhiên, xã hội cũng có những tác động sâu sắc đến nhng nội dung tư tưởng, triết lun và hoạt động phong phú ca Pht giáo. Một đất nước sinh thành vùng ven biển Thái Bình Dương có khí hậu nhit đới, vi nhiu biến động ca tnhiên; một đất nước có nn tng kinh tế chủ đạo là nông nghip luôn cn sự ổn định, hoà hp; một đất nước luôn phải đối din vi nhiu cuc chiến tranh xâm lược; một đất nước có nền văn hoá đa dạng đồng thời là địa bàn tcư ca nhiu tộc người, là điểm đến ca nhiều dòng di cư… Tất cnhng nhân tố đó đã tác động đến Phật giáo, đến vai trò và smnh ca Pht giáo với đất nước, dân tc và góp phần định din nên nhng sc thái riêng biệt, đặc sc ca Pht giáo thời đại Lý, Trn cũng như Phật giáo Vit Nam trong nhiu thế kỷ sau đó.

__________
1 Năm 300 TCN, dưới thòi hoàng đế Asoka, sau đại hội kiết tập kinh đin ln thba, có nhiu phái đoàn truyn giao đã được cra nước ngoài. Trong số đó, có một phái đoàn do hai cao tăng Uttarra và Sona đã đến Sunavarbhumi (Miến Điện), sau đó tiếp tục đến Thái Lan truyn giáo. Có học giTrung Hoa cho rằng, hai vị đã đến “Giao Châu” truyn giáo thành Nê Lê, ở đó còn có bảo tháp Asoka. Thành Nê Lê được xác định là vùng Đồ Sơn, thuộc Hải Phòng, Việt Nam hiện nay. Xem Nguyn Tài Thư (Cb.): Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Nxb. Khoa học Xã hội, H., 1988, tr.22.

2 Dẫn theo Thiền uyển tập anh ngữ lục, Truyện Thông Diệu. Cuốn sách về lịch sử Phật giáo, viết từ thế kỷ XI đến đầu thế kỷ XIII.

3 Ngô Sỹ Liên và các sử thần triều Lê: Đại Việt sử ký toàn thư, Tập 1, Nxb. Khoa học Xã hội, H., 1993, tr.204.

4 Đại Việt sử ký toàn thư, Tập 1, Sđd, tr.205.

5 Đại Việt sử ký toàn thư, Tập 1, Sđd, tr.211.

6 John K. Fairbank – Edwin O.Reischauer – Albert M. Craig: East Asia – Tradition and Transformation, Harvard University Press, 1973, pp.258-267. Trong công trình nghiên cứu của mình, A. Toynbee đã coi Triều Tiên, Nhật Bản và Việt Nam là ba nền văn minh, thuộc vào một phân loại (sous-classe) có thể gọi là những “Văn minh vệ tinh” (Civilisation satellites). Xem Arnold Toybee: Nghiên cứu về lịch sử – Một cách thức diễn giải, Nxb. Thế Giới, 2002, tr.61.

7 Trường ĐH KHXH & NV, ĐHQG HN: Lý Công Uẩn và vương triều Lý, Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội, H., 2001, tr.113-120; Ủy ban Nhân dân Tp Hà Nội: Kỷ yếu Hội thảo khoa học 1000 năm vương triều Lý và kinh đô Thăng Long, Nxb. Thế Giới, H., 2009, tr.74-84 & 97-103; A.B. Poliacốp: Sự phục hưng của nước Đại Việt thế kỷ X-XIV, Nxb. Chính trị Quốc gia và Viện Lịch sử Quân sự Việt Nam, H., 1996, tr.74.

8 David Marr and A.C.Milner (Eds): Southeast Asia in the IXth to XIVth Centuries, Institute of Southeast Asian Studies, Singapore, 1986.

9 Tthi Trn Thái Tông, Nho giáo đã trthành mt bphn ca tư tưởng xã hi, đường li trquc và phát trin văn hoá. Vic biên son các blut, đin chương vcơ bn đều tuân ththeo tinh thn, nguyên tc ca Nho giáo. Trước nhiu biu hin lch lctrong quan hgia đình, xã hi nên năm 1315 nhà Trn đã đề ra quy định cm cha con, vchng và nô ttrong mt nhà tcáo ln nhau. Chế độ khuý cũng được đặt ra. Hthng khoa c, giáo dc cũng ngày mt thhin tinh thn nht nguyên Nho giáo. Xem Yu Insun: Lut và xã hi Vit Nam thế kXVIIXVIII, Nxb. Khoa hc Xã hi, Hà Ni, 1994. Cũng có ththam kho thêm bài ca GS. Yu: Lut pháp triu Lý – Stiếp thu lut nhà Đường và ảnh hưởng ca nó ti hình lut triu Lê, trong: Lý Công Un và vương triu lý, Nxb. Đại hc Quc gia Hà Ni, 2001, tr.205-234.

10 Đại Việt sử ký toàn thư, Tập 1, Sđd, tr.44.

11 Xem Nguyn Lang: Vit Nam Pht giáo slun, Tp 1, Nxb. Văn hc, H., 1992, tr.334.

12 Dn theo Hà Văn Tn: Pht giáo tNgô đến Trn (Thế kX-XIV), trong: Nguyn Tài Thư (Cb.): Lch sPht giáo Vit Nam, Nxb. Khoa hc Xã hi, H., 1988, tr.248.

13 Đánh giá vcông lao ca Trn Thánh Tông và Trn Nhân Tông, Ngô Sĩ Liên chép: Thánh Tông ni nghip Thái Tông, gia chng gp tai hogic vào cướp, đã unhim tướng thn cùng vi Nhân Tông chung sc, cùng nhau vượt qua, khiến cho thiên hạ đã tan mà hp, xã tc đã nguy mà li yên, sut đời Trn không còn nn xâm lược ca gic Hna. Công lao y to ln lm. Đại Vit ský toàn thư, Tp 2, Sđd, tr.67.

14 Tháng 4-1289, trong dp định công dp gic Nguyên, vn còn có người chưa bng lòng, Thượng hoàng Trn Thánh Tông đã drng: Nếu các khanh biết chc gic Hkhông vào cướp na thì nói cho trm biết, dù có thăng đến cc phm trm cũng không tiếc. Nếu không thế mà đã vi thưởng hu, vn nht gic Htrli, các khanh li lp công na thì trm ly gì mà thưởng để khuyến khích thiên hạ’’, Đại Vit ský toàn thư, Sđd, tr.64.

15 Lê Tc: An Nam chí lược, Nxb. Thun Hoá – Trung tâm Văn hoá Ngôn ngữ Đông Tây, 2002, tr.123.

16 Nguyễn Văn Kim: Việt Nam trong thế giới Đông Á Một cách tiếp cận liên ngành và khu vực học, Nxb. Chính trị Quốc gia, H., 2011, tr.114.

17 Việt sử Thông giám Cương mục, Quyển 8, Tập 4, Nxb. Văn Sử Địa, H., 1958, tr.549.

18 Việt sử Thông giám Cương mục, Quyển 8, Tập 4, Sđd, tr.554.

19 Phan Huy Lê: Tưởng nhcông lao ca vua Trn Nhân Tông và công chúa Huyn Trân, Tp chí Xưa & Nay, s263, tháng 7, 2006, tr.17. Xem TChí Đại Trường: Thn người và đất Vit, Nxb. Văn hoá Thông tin, Hà Ni, 2006, tr.170.

20 Cùng với tư cách là những nhà tu hành, những người khai sáng ra dòng Thiền Việt Nam nhiều vua/ thái thượng hoàng còn là tác giả của những công trình nghiên cứu Phật giáo và văn hoá nổi tiếng như Trần Thái Tông có Thiền Tông chỉ nam, Khoá hư lục; Trần Nhân Tông có Thiền Lâm thiết chủng ngữ lục, Đại Hương hải ấn thi tập, Tuệ Trung có Tuệ Trung thượng sĩ ngữ lục… Ngoài ra còn có: Tham Thiền chỉ yếu của Pháp Loa, Phổ Tuệ ngữ lục và Ngọc Tiền thi tập của Huyền Quang. Cùng với các tác phẩm như Binh thư yếu lược, Vạn Kiếp tông bí truyền thư, Hịch tướng sĩ, Bạch đằng giang phú, Đề Thạch môn sơn… đã thể hiện sâu sắc tinh thần Phật giáo, Nho giáo sự thâm sâu của nền học thuật, triết lý nhân văn cũng như tinh thần yêu nước, khí phách dân tộc Đại Việt thời Trần.

21 Hà Văn Tn: Bn sc văn hoá Vit c, trong: Đến vi lch svăn hoá Vit Nam , Nxb. Hi nhà văn, Hà Ni, 2005, tr.152-153.

22 Vin Văn hc: Thơ văn Lý – Trn, 3 tp, Nxb. Khoa hc Xã hi, Hà Ni, 1977, 1978 & 1989.

23 Đặng Văn Lung: Triu tính âu ca lc thnh thì, trong: Tìm hiu xã hi Vit Nam thi Lý – Trn, Sđd, tr.548.

24 Keith W. Taylor: Quyền uy và tính chân chính ở Việt Nam thế kỷ thứ XI, Sđd, tr.89.

25 Có thể xem Ishida Kazuyoshi: Nhật Bản tư tưởng sử, 2 tập, (Châm Vũ Nguyễn Văn Tần dịch), Tủ sách Kim Văn, Sài Gòn, 1972; Joseph M.Kitagawa: Nghiên cứu tôn giáo Nhật Bản, (TS. Hoàng Thị Thơ dịch), Nxb. Khoa học Xã hội, H., 2002; hay Stephen Addiss: Nghệ thuật Zen (Tư Tam Định dịch), Nxb. Văn hoá Thông tin, H., 2001.

26 Có thxem nghiên cu xut sc ca cGS. Trn Quc Vượng vHuyn thoi Thánh Gióng (Truyn thuyết về ông Gióng trong sách vvà ngoài đời) và kho cu ca nhà nghiên cu Chu Xuân Giao trong cách lun gii độc đáo ca tác givtruyn Hà Ô Lôi. Theo đó, du n Chăm (n Độ) trong các tác phm đó là rt sâu đậm. Có ththam kho thêm Tng Trung Tín: Nghthut điêu khc Vit Nam thi Lý và thi Trn (thế kXI-XIV), Nxb. Khoa hc Xã hi, Hà Ni, 1997, tr.170-190.

27 Về vấn đề này Keith W. Taylor viết: “Tôn giáo triều Lý” còn không loại trừ các khác biệt về nguồn gốc sắc tộc và khuynh hướng học thuyết. Người Trung Quốc, người Chăm, người Ấn Độ đều tham gia vào sự thức tỉnh này của thực thể Việt. Các hình thức của tư tưởng Phật giáo đều phát triển bên nhau, học vấn kinh điển, sự giác ngộ có tính bình dân, sự bảo trợ của vua và sự hỉ xả khổ hạnh đều tồn tại song song. Khuynh hướng ưu thế lức bấy giờ là sự tìm hiểu, không phải tìm cách kiểm soát, thử nghiệm hơn là bảo thủ”, Keith W. Taylor: Quyền uy và tính chân chính ở Việt Nam thế kỷ thứ XI, trong Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam: Những vấn đề lịch sử Việt Nam, Nguyệt san Xưa & Nay – Nxb. Trẻ, 2001, tr.75.

28 Trần Quốc Vượng: Đôi điều về nhà Trần – Đức Thánh Trần: Cội rễ lịch sử và sự phát triển trong bối cảnh văn hoá Đại Việt thế kỷ XIII-XIV, trong: Nhà Trần và con người thời Trần, Sđd, tr.48.

29 Xem Nguyễn Duy Hinh: Tư tưởng Phật giáo Việt Nam, Nxb. Khoa học Xã hội, H., 1999, tr.592-594.

30 Hà Văn Tấn: Ba yếu tố của Phật giáo Việt Nam: Thiền, Tịnh, Mật, trong: Đến với lịch sử văn hoá Việt Nam, Nxb. Hội nhà văn, H., 2005, tr.289-190.

31 Hà Văn Tấn: Phật giáo từ Ngô đến Trần (Thế kỷ X-XIV), trong: Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Nguyễn Tài Thư (Cb.), Nxb. Khoa học Xã hội, H., 1988, tr.215.

32 Hà Văn Tấn: Chùa Việt Nam, trong: Đến với lịch sử văn hoá Việt Nam, Nxb. Hội nhà văn, H., 2005, tr.218.

33 Nguyễn Đức Sự: Phật giáo và triết học của các Thiền sư thời Đinh, Lê, Lý, Trần, trong: Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Nguyễn Tài Thư (Cb.), Nxb. Khoa học Xã hội, H., 1993, tr.215.

34 Nguyễn Duy Hinh: Tư tưởng Phật giáo Việt Nam, Sđd, tr. 540-551. Xem thêm Nguyễn Văn Huyên: Văn minh Việt Nam, Nxb. Hội nhà văn, H., 2005, tr.356.

35 Dẫn theo Hà Văn Tấn: Phật giáo từ Ngô đến Trần (Thế kỷ X-XIV), Sđd, tr.240.

36 Tháng Tư năm 1236 sau 10 năm ở ngôi, vì nhiều nguyên nhân, Trần Thái Tông đã bỏ kinh thành ra đi với ý định lên núi Yên Tử tu luyện. Trả lời câu hỏi của Trúc Lâm đại sa môn, nhà vua cho rằng: “Trẫm còn trẻ thơ, mẹ cha vội mất, trơ vơ đứng trên dân chúng, không chỗ nương tựa. Lại nghĩ sự nghiệp các đế vương thuở trước hưng phế bất thường, cho nên tìm đến núi này chỉ muốn được thành Phật, chứ không cầu gì khác”. Điều đáng chú ý là, sau khi tìm được đức vua, trong lời khuyên vua Trần trở về nắm giữ vương quyền, Trần Thủ Độ đã thể hiện rất rõ tinh thần Nho giáo đặc biệt là khía cạnh con người trách nhiệm, vị thế quyền lực và lòng trung thành tuyệt đối của kẻ bề tôi với đấng quân vương. Dẫn theo Nguyễn Duy Hinh: Tư tưởng Phật giáo Việt Nam, Sđd, tr. 488-489. Tham khảo thêm một phát ngôn tương tự cũng được ghi lại trong Toàn thư, Sđd, tr. 16 và Viện Văn học, Uỷ ban Khoa học Xã hội Việt Nam: Thơ văn Lý – Trần, Tập 3, Nxb. Khoa học Xã hội, H., 1989, tr.29.

37 Trong tác phẩm Khoá hư lục Trần Thái Tông từng viết: “Trẫm lượng đức mà chủ trì ngôi báu, rồi trước sau chăn dắt muôn dân. Từng lo vất vả, chẳng ngại sớm hôm. Tuy một ngày trăm việc, cũng trộm lúc rảnh rang, chăm việc, tiếc giờ học càng tăng tiến. Một chữ đinh lo chưa biết đến, đêm canh hai còn gắng tìm xem. Đã duyệt phần điển Khổng Khâu, lại xét sách kinh đạo Thích. Kinh này (Kim cương) vừa gặp trăm cảnh đã sinh, sâu kín mối manh suy đi nghĩ lại, nghiền ngẫm ý nghĩa, thu thập vẻ tinh hoa, làm rạng rỡ lời nói của Thánh nhân, để giúp ích ít nhiều người hậu học”, Xem: Thơ văn Lý – Trần, Sđd, tr.34. Trong Toàn thư, Ngô Sĩ Liên và các sử thần nhà Lê đã không tiếc lời ca ngợi nguồn lực tri thức, đức độ của các vua Trần và nhiều danh tướng như Trần Hưng Đạo, Trần Quang Khải, Trần Nhật Duật, Phạm Ngũ Lão…

38 Phổ khuyến phát bồ đề tâm xem Viện Văn học: Thơ văn Lý – Trần, Tập 3, Sđd, tr.65.

Nguồn: Vai trò của Phật giáo trong công tác xã hội ―
Nghiên cứu so sánh Việt Nam và Nhật Bản, năm 2013
(Trường Đại học Shukutoku ベトナム国立社会人文科学大学(USSH,
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội)

Thánh Địa Việt Nam Học
(https://thanhdiavietnamhoc.com)

Download file (PDF): Phật giáo Việt Nam thời đại Lý -Trần: Lịch sử, năng lực nhập thế và vai trò xã hội (Tác giả: PGS.TS Nguyễn Văn Kim)