Giấc mơ như một cổ mẫu trong truyện ngắn Việt Nam đương đại

Cổ mẫu (archetype) được hiểu là những “biểu tượng lớn” có nguồn gốc từ xa xưa, thoát thai từ vô thức tập thể. Qua khảo sát, chúng tôi nhận thấy, với truyện ngắn Việt Nam đương đại, có thể xem giấc mơ như một cổ mẫu. Giấc mơ trở thành một ẩn dụ, ám dụ mang tính tư tưởng và trở đi trở lại trên trang viết của nhiều nhà văn. Một mặt nó là sự tiếp nối nguồn mạch cảm hứng văn học dân gian, văn học cổ trung đại; mặt khác nó thấm đượm cảm quan hiện đại.

Xem chi tiết

NGÔN NGỮ XÃ HỘI trong phóng sự VŨ TRỌNG PHỤNG

Trong phạm vi tư liệu khảo sát, chúng tôi xin được giới hạn rằng: ngôn ngữ xã hội – thuộc đối tượng nghiên cứu của bài báo khoa học này – là một hệ thống bao gồm tiếng lóng, khẩu ngữ, từ ngữ giao tiếp trong các hoàn cảnh ngôn ngữ cụ thể. Ngôn ngữ xã hội là sản phẩm của quá trình tương tác giữa các lĩnh vực ngôn ngữ, tâm lí xã hội, tính cách, ngôn ngữ cá nhân và bản chất văn hoá của một dân tộc cụ thể…

Xem chi tiết

KỊCH NÓI trong đời sống VĂN HỌC-NGHỆ THUẬT TP. Hồ Chí Minh (Phần 2: Kịch nói TP. Hồ Chí Minh từ năm 1975 đến nay)

 Sau năm 1975, trong số hàng chục ban kịch hình thành và hoạt động trước 1975, chỉ còn ban kịch Kim Cương đổi tên thành Đoàn kịch nói Kim Chương và ban kịch Thẩm Thúy Hằng đổi tên thành Đoàn kịch nói Bông Hồng tiếp tục trụ lại và góp phần quan trọng xây dựng nền sân khấu kịch nói Thành phố Hồ Chí Minh sau ngày giải phóng.

Xem chi tiết

NHỮNG DẤU TÍCH CỔ XƯA của TÔN GIÁO ẤN ĐỘ trên VÙNG ĐẤT CẦN THƠ từ kết quả khảo cổ ở DI CHỈ NHƠN THÀNH

Các phát hiện khảo cổ, đặc biệt là tại di chỉ khảo cổ Nhơn Thành cho thấy, con người đã có mặt ở đây rất sớm, ngay từ những thế kỷ đầu Công nguyên. Họ đã cùng với lớp cư dân cổ ở các tỉnh ĐBCSL bước vào thời kì lập quốc, xây dựng văn minh. Và cũng bắt đầu từ đó, vùng đất này cũng trở thành nơi giao lưu, tiếp xúc với các nền văn hóa bên ngoài, trong đó văn hóa và tôn giáo Ấn Độ để lại dấu ấn sâu đậm nhất.

Xem chi tiết