Văn học Việt Nam và Nhật Bản trên con đường đi đến những giá trị toàn cầu

Có thể nói từ giữa TK.XIX đến đầu TK.XX là giai đoạn đầu tiên của toàn cầu hoá ở Đông Á – một quá trình toàn cầu hoá diễn ra đầy hứng khởi nhưng cũng đầy cay đắng với máu và nước mắt. Sau giai đoạn khởi đầu, Việt Nam và Nhật Bản đã đi những con đường khác nhau để hiện đại hoá đất nước mình.

Xem chi tiết

Nghiên cứu, giới thiệu Văn học Việt Nam ở Nhật Bản (Phần 2)

Việt Nam và Nhật Bản đều nằm trong khu vực văn hóa chữ Hán, mô hình văn hóa truyền thống rất nhiều điểm tương đồng, nên người Nhật không cảm thấy khó khăn khi tìm hiểu văn học Việt Nam. Ở châu Á, Nhật Bản là nước hiện đại hóa sớm nhất, nên giới nghiên cứu Nhật Bản cũng quan tâm nghiên cứu Việt Nam từ rất sớm.

Xem chi tiết

Nghiên cứu, giới thiệu Văn học Việt Nam ở Nhật Bản (Phần 1)

Việc nghiên cứu về Việt Nam ở Nhật Bản khá sớm, từ đầu thập niên 1930 đã có rải rác một số công trình. Đến thập niên 1940 thì số bài viết, sách du ký, sách dịch và nghiên cứu về Việt Nam tăng lên nhiều. Trong bối cảnh ấy, văn học Việt Nam cũng được nghiên cứu, giới thiệu và dịch thuật ở Nhật Bản với số lượng khá phong phú. Từ đầu thập niên 1960 đến nay, văn học Việt Nam được dịch, nghiên cứu, giới thiệu ở Nhật Bản với số lượng lớn và có hệ thống, đưa Nhật Bản trở thành một trong những quốc gia nghiên cứu văn học Việt Nam hàng đầu trên thế giới.

Xem chi tiết

Dịch văn học phương Tây ở Sài Gòn – Gia Định trong buổi bình minh của văn học quốc ngữ (Phần 2)

Dịch văn học ở Nam Bộ là bộ phận tiên phong của văn học quốc ngữ và của văn học dịch cả nước. Từ đầu thập niên 1880 Truyện ngụ ngôn của La Fontaine (với nhan đề Truyện Phan sa diễn ra quốc ngữ) do Trương Minh Ký dịch đăng ở Gia Định báo có thể là cái mốc khởi đầu cho văn học dịch phương Tây ở Việt Nam.

Xem chi tiết

Dịch văn học phương Tây ở Sài Gòn – Gia Định trong buổi bình minh của văn học quốc ngữ (Phần 1)

Trong buổi bình minh của văn học quốc ngữ Latin (gọi tắt là “văn học quốc ngữ”), Sài Gòn – Gia Định có vai trò tiên phong, không chỉ ở phương diện sáng tác mà cả ở phương diện dịch thuật. Nếu không kể những bài giảng về cuộc đời chúa Jesus và truyện các Thánh được viết bằng chữ Nôm từ thế kỷ XVII, thì có thể nói Trương Minh Ký là dịch giả văn học phương Tây đầu tiên của nước ta.

Xem chi tiết

“Nhà nho tài tử”: Nguồn gốc, nội dung và ý nghĩa đối với việc nghiên cứu văn học trung cận đại Việt Nam

Trong bài viết này chúng tôi muốn làm rõ khái niệm ấy về nguồn gốc, những nội dung chính và ý nghĩa của việc sử dụng khái niệm nhà nho tài tử trong việc nghiên cứu văn học Việt Nam nói riêng và văn học Đông Á nói chung.

Xem chi tiết