Tiếp nhận VĂN HOÁ ĐẠI CHÚNG của SINH VIÊN VIỆT NAM hiện nay: Phương thức và giải pháp (Phần 1)

ĐẶNG THTUYT
(Vin Văn hoá và Phát trin, Hc vin Chính trQuc gia HChí Minh)

TÓM TẮT

     Sinh viên (SV) đại din cho lc lượng lao động tương lai ca đất nước, tim lc, trí tu, trí lc ca hquyết định sphát trin ca đất nước ctrong tương lai gn và xa. SV là tng lp có tri thc, có sc tr, năng động, sáng to, nhanh nhy, dnm bt, tiếp thu cái mi, cái tích cc, phân bit được cái tiêu cc, bo th,… Vì thế, có thkhng định SV là tng lp xã hi mà ở đó tiếp nhn và hi nhp văn hoá, la chn các loi hình văn hoá đại chúng (VHĐC) được thhin rõ ràng, đầy đủ nht. Nếu được trang bmt phông văn hoá tt, hsbiết la chn nhng sn phẩm VHĐC phù hp, tiếp cn được tinh hoa văn hoá nhân loi mà vn gigìn và phát huy bn sc dân tc.

    Tkhóa: Sinh viên, tiếp nhn, văn hóa đại chúng.

    Phân loi ngành: Văn hóa hc

x
x x

ABSTRACT

     Students represent the future workforce of the country, with their potential, intellect, and intelligence determining the country’s development both in the near and far future. Students are knowledgeable, with vitality, dynamism, creativity, and awareness to new things, easily grasping and absorbing new and positive things, and distinguishing them with the negative ones and those not wanting renovation. Therefore, it is possible to assert that students are the social stratum where the reception and integration of culture, and the selection of types of popular culture, are demonstrated most clearly and fully. If equipped with a good cultural background, they will know how to choose the appropriate popular cultural products, approaching the quintessence of the culture of humanity while preserving and bringing into play the national identity.

     Keywords: Students, reception, popular culture.

    Subject classification: Cultural studies.

x
x x

1. Đặt vn đề

     Sau hơn 30 năm đổi mi, Vit Nam đã có s“thay da đổi tht” ln, đặc bit là vkinh tế. Bước chuyn vkinh tế đã to đà cho sthay đổi vvăn hoá, xã hi. Sbiến đổi vthang đo giá trtrong xã hi, sthay đổi trong li sng, thói quen, hành vi ca người dân đã dn tim cn vi nhng giá trchung toàn cu, nht là trong gii tr. Nhng hin tượng ny sinh qua âm nhc, thi trang, và li sng cho thy mt lp văn hoá mi – văn hoá gii trđã ra đời, hoàn toàn phù hp vi nhng biến đổi vcơ cu kinh tế, xã hi ca đất nước trong thi đại mi.

     Có ththy trong nhng năm qua, đời sng văn hoá người dân có nhiu chuyn biến tích cc và sôi động hơn, người dân và doanh nghip được tham gia sáng to và thhưởng. Hthng rp chiếu phim, nhà hát… được làm mi, phát trin thêm theo hướng hin đại để chiu lòng du khách. Các tun lvăn hoá Pháp, tun lvăn hoá Đức, tun lvăn hoá n Độ, tun lvăn hoá Nht Bn… thường xuyên được tchc. Bên cnh các bui qung bá, gii thiu nn đin nh, âm nhc, các tun lvăn hoá này còn gii thiu về Nm thc, vthi trang đất nước mình. Các ngày hi văn hoá ca các quc gia cũng thường được tchc Hà Ni, như Lhi Hoa anh đào Nht Bn, Lhi hoa hng Bungari. Các ngày lca nước ngoài như lHalloween, Valentine, Cosplay… đã trthành sinh hot gii trí thường xuyên ca SV. Đây là dp giao lưu, gp gbn bè, là dp để họ được chơi, được hòa vào nhp sng văn hóa đương đại.

     Tham gia các lhi cũng là cách để SV thhin và chia scác giá trcá nhân ca mình vi cng đồng xã hi. Nhiu tchc SV qua các lhi, đề cao tính tlp, tch đưa ra nhiu thông đip vnghĩa cnhân văn, bo vmôi trường, chung tay vì cng đồng. Nếu nhìn khía cnh tích cc, lhi thc slà nơi trao gi và giao lưu không chvăn hoá, mà còn là nơi nuôi dưỡng, trao gi tình yêu thương. Đó thc slà mt sân chơi lành mnh, bích và giá trcho các bn SV bi nó to môi trường giao lưu văn hóa, nâng cao shiu biết, hòa nhp ca SV vi các nn văn hóa trên thế gii.

     Stích cc, chủ động tiếp nhn VHĐC ca SV chính mt phn nhvào bi cnh kinh tế xã hi đặc thù ca đất nước trong bi cnh hi nhp và toàn cu hoá. Trong quá trình toàn cu hóa văn hóa, nhng đỉnh cao tiến bca nhân loi scó sgp g, được lan truyn và nhân rng. Từ đó xác lp, phbiến nhng giá trvà chuNn mc mang tính nht thhóa phm vi toàn cu trên cơ sở đối thoi văn hóa.

     Bên cnh đó, sphát trin ca ngành công nghip văn hoá (CNVH) đáp ng nhu cu văn hóa đa dng và phc tp ca xã hi, đặc bit là đối vi SV. Nó góp phn to nên quá trình đa dng hóa và dân chhóa vtri thc cho xã hi, đáp ng mt cách ddàng, sn có, thông qua vic tiêu dùng nhng sn phẩm VHĐC. Là ngành nghsn xut các sn phNm văn hóa và cung cp dch vvăn hóa, CNVH ly shài lòng, tha mãn nhu cu văn hóa ca mi người làm mc tiêu chyếu. Không nhng thế, CNVH còn biến mi cá nhân thhưởng văn hoá trthành nhng nhà sn xut như Paul Willi (1990) cho rng: “Nhng quá trình ca shàng hoá hoá làm cơ scho “mt nn văn hoá chung” trong vic tiêu dùng nhng thc hành ca người trtui… Nn văn hoá đương đại không phi là mt bmt vô nghĩa hay hi ht mà nó kéo theo ssáng to ý nghĩa tích cc bi tt cmi người vi tư cách là nhng nhà sn xut văn hoá” [1]. Sngp tràn thông tin tcác dng văn hóa truyn thông, truyn hình gii trí, qung cáo khuếch trương hình nh các tp đoàn đa quc gia hàng ngày đang tác động đến thói quen hưởng thvăn hóa và li sng SV.

     Hin nay, sphát trin ca ngành CNVH mang li nhiu cơ hi để SV tiếp nhn các sn phẩm VHĐC. Nó cũng mang li nhng hiu ích quan trng trong vic phbiến VHĐC đến vi mt đối tượng tiếp nhn đa dng, năng động và ưa khám phá, sáng to như SV. Qua vic tiếp nhn VHĐC, SV đã tích lũy, tiếp thu được tinh hoa văn hóa nhân loi, biết khát vng, sng nhân văn hơn và cũng biết trân trng hơn tinh hoa văn hóa dân tc. Bài viết phân tích phương thc và các gii pháp nâng cao khnăng tiếp nhn VHĐC ca sinh viên Vit Nam hin nay.

2. Phương thc tiếp nhn văn hóa đại chúng ca sinh viên Vit Nam

     Ở Vit Nam hin nay, Internet có vai trò thiết yếu đối vi thế h9x,10x. Thế hnày đã trthành nhng con người ln lên trọn vẹn trong không gian s, hay còn gọi là nhng “digital native”. m 2001, Mark Prensky đã đưa ra khái nim “digital native” chnhng người cuc đời họ vây xung quanh bi sử dụng máy tính, trò chơi đin t, nhạc s, video, đin thoại di động và tt cả nhng vt phẩm sinh ra tthi đại kỹ thut svà có vô scách hành xkhác nhau. Nhng “digital native” đã phát trin nhng biu hin vmt tâm lý vô cùng mi so vi nhng thế hệ trước.

     Công nghvà truyn thông đang givai trò hết sc quan trng trong hot động gii trí. “Dường như chng có gì có thkiếđược ddàng cho bn sc dân tc hoc tôn giáo, lòng yêu nước. Và bi vì nhng điu hp dn này li được phóng đại lên hoc được truyn bá bi mt hthng các phương tin truyn thông hoàn ho nhm ti mt nn VHĐC, cho nên chúng đã gây nên hiu qurt dnhn thy” [2, tr.576].

     Nhsphát trin ca công ngh, truyn thông, sn phm VHĐC trnên dtiếp cn hơn, rhơn, thm chí nó làm được quá nhiu điu kì diu giúp con người thomãn bt kì gic mơ gii trí nào. Trong đin nh đó là kĩ xo 3D, 4D, 5D, 6D, giúp con người chinh phc nhiu tác phẩm phim bom tn đạt độ chính xác cao và chân tht, sng động. Công nghcũng giúp ngành công nghip thi trang bước sang mt trang mi vi vic xlí cht liu, qung bá thương hiu. Trong âm nhc, ngay cvi nhng nghsĩ đã qua đời cũng vn đều đặn kiếm ra tin. Công ngh“Hologram” đã dng li hình nh ba chiu điu nhy moonwalk ca Micheal Jackson ti ltrao gii Billboard 2014. Không chlàm sng li nhng người đã chết, các kế hoch liên quan đến “Hologram” còn là dng li hình nh thi tr, ví dmt Madonna tui 27 trên sân khu. Và dường như sphát trin ca công nghệ để dành riêng cho đối tượng làm chủ được công nghđam mê khám phá như SV. Truyn thông đại chúng không chcó tác động định hướng li sng mà còn định hướng vhgiá tr, quan nim vbn thân, vxã hi, vvăn hoá tiêu dùng. Truyn thông đại chúng làm cho các sn phNm không chcó ý nghĩa tiêu dùng, mà còn có ý nghĩa như biu tượng văn hoá, thông qua chúng, nhân cách cá nhân được khng định.

     Truyn thông đại chúng định hình VHĐC. Tác động ca truyn thông đại chúng đến VHĐC là sni lên ca “nn văn hoá gn vi công nghmi”, mà có thkra các thloi thành viên ca nó như: các fan hâm mThe Beatles, các hippies nhng thp niên 50, 60 ca thế ktrước, hay nhng k“nghin games” “nghin mng”, hoc nhng cng đồng “thphng” công nghcao… ngày nay.

     Nhsphát trin ca truyn thông, SV tiếp cn VHĐC ddàng hơn, tin ích hơn, cp nht, đa dng và rhơn. Phương thc tiếp nhn VHĐC ca SV hu hết là tInternet và mng xã hi. SV có nhiu schn la VHĐC phù hp vi điu kin cá nhân. Không nhng thế, công nghvà truyn thông giúp SV tương tác, bày tquan đim cá nhân cũng như có thể đồng thi là nhng nhà sáng to, sn xut các sn phẩm VHĐC.

     Schủ động, thích khám phá các yếu tmi llà mt đặc trưng tiêu biu ca tâm lý SV. Trong bi cnh hin nay, SV quan tâm hơn ti nhng yếu tmi l, trtrung ca  VHĐC. Quá trình tiếp nhn VHĐC nh hưởng mnh đến hành vi ng xtrong quan hbn bè ca SV. Đó là xu hướng rng mhơn và có nhiu du hiu vcác hình thc kết bn, to dng mi quan hlu dài. SV thích kết giao để hc hi, cũng là cách qua đó họ định hướng cho sphát trin ca chính mình. Trong gia đình, trong mi quan hvi người thân, SV biết cách quan tâm, yêu thương và bc lcm xúc hơn. SV cho rng nh hưởng tích cc ca VHĐC ngoài vic giúp hthư giãn, gii trí, tái to năng lượng cho cuc sng, còn giúp hđộng lc hc ngoi ng, giúp hhoà nhp vi bn bè quc tế, giúp hcó cơ hi đi du lch nhiu hơn. Sn phẩm VHĐC cũng giúp SV nhìn cuc sng nhân văn, nhnhàng hơn, biết trân trng nhng giá trtruyn thng tt đẹp ca dân tc. Nhu cu ca SV thông qua văn hoá gii trẻ để khng định vai trò, vtrí ca mình trong hthng chung ca xã hi. Đó là môi trường để htìm tòi và định hình hướng đi, li sng – hay còn gi là bn sc – cho riêng mình. Cũng chính vì thế, xã hi cn có cái nhìn ci m, rng lượng hơn, và tôn trng để gii trẻ được tri nghim, hình thành và xác lp thế gii ca riêng mình. Trong bi cnh hi nhp, li làm chủ được công ngh, SV có cơ hi tri nghim, cxát, thẩm thu vi văn hoá bên ngoài là đương nhiên. Cũng từ đó, họ đặt ra yêu cu khác hơn vquyn được thhưởng các sn phẩm văn hoá phù hp vi mình.

     Đặc bit, vì ttìm hiu mi thtrên mng, nên tuy còn hơi sm, nhưng đã có thnhn xét là SV ngày càng gii trong vic tnhn thc (vbn thân), tlc, độc lp, bn lĩnh, thích đổi mi và có mc tiêu rõ ràng. Các phương tin truyn thông đại chúng mi như đin thoi, Internet đã to tin đề thúc đẩy quá trình cá nhân hoá ca SV trong xã hi, thhin rõ nét nht các khía cnh: có vt shu riêng, có ththhin cá tính, tính cách riêng ca mình trên nhng đồ vt, vt dng y, có thla chn dch vhoc sn phẩm tutheo mc đích ca mình. Không gian mạng xã hi cùng vi văn hoá tham gia giúp SV có hi được đóng góp và thhin bản thân. Mạng xã hi vi văn hoá tham gia giúp nhiu SV kết ni vi nhau và tạo ra mt cng đồng gn bó. Youtube mang đến mt không gian n hoá bình đẳng và tương đối đại chúng, xoá nhoà các ranh gii và khong cách. Không chỉ nlc giải quyết các vn đề cá nhân, SV còn bày tỏ nhng mi quan tâm vi nhng skin n hoá, xã hi và chính tr. Nhờ đó, khnăng kết ni, khnăng lan toca VHĐC ngày càng rng m. Công nghệ đã thay đổi cách SV tiếp nhn và nhn thc vthế gii. Sphát trin ca mng xã hi, cùng các tính năng ngày càng mnh mca nó, đã hình thành SV mt tâm thế chủ động và ttin. SV thích chia s, thích lên tiếng và mong mun được lng nghe. Khát khao thhin cái tôi thng thn và mãnh lit, SV không ngn ngi khi thhin chính kiến riêng, ngay ckhi đi ngược ý kiến ca thế htrước, thm chí tách bit suy nghĩ số đông. Đặc bit, vic tiếp cn thông tin trên mng, SV ngày càng gii trong vic tnhn thc vbn thân, tlc, thích đổi mi và hướng ti mc tiêu. Hcũng có nhiu đòi hi hơn cho sn phẩm hay dch v. Bìa tp chí Time stháng 5/2013 tng đăng hình mt thiếu ntui teen chp nh tsướng vi dòng tiêu đề ni tiếng và khá shock: “Thế hca tôi, tôi, chính bn thân tôi”.

     SV thhin khnăng sáng to vi nhân vt trung tâm là chính mình, chkhông cn thông qua mt hình nh khác mang tính thông đip và du n cá nhân. Chính vì thế, chưa bao gi, tính cht nghthut li dphn vào đời sng thường nht rng khp như hin nay. Mi SV, nếu mun, đều có thlà mt nghsĩ, thu hút schú ý, lng nghe và theo dõi…Và đó là lí do stiếp nhn VHĐC trnên vô cùng quan trng, không chcng đồng dân tc mà tng cá thể đơn l.

     Có thnói, nn tiu văn hoá tui trtrên vi sxut hin ca lp công chúng mi năng động vi nhng nhu cu thNm mĩ mi thc smang li mt bc tranh đầy màu sc cho văn hoá đương đại. Vi shtrca truyn thông, công chúng chủ động không chlà người thhưởng mà còn chủ động sáng to ra các sn phẩm văn hoá. Do đó, văn hoá tchlà sn phẩm đặc quyn ca tng lp tinh hoa, giờ đây hoà trn trong đời sng thường nht, vi nhng con người bình thường, nhp sng bình thường. Đó cũng là cách lan totm nh hưởng ca VHĐC ti SV mt cách nhanh và hiu qunht.

     Truyn thng dân tc cùng nhng tiêu chí ca thi đại khiến SV ci mhơn nhưng cũng cẩn trng hơn trong vic tiếp nhn các yếu tvăn hoá bên ngoài, trong đó có VHĐC. Yêu thích khám phá cái mi, cái tiến b, nhân văn ca thi đại để làm giàu vn văn hoá dân tc, va nm trong tâm lý tiếp nhn ca SV, va nm trong xu thế chung ca thi đại. Tuy vy, nhng ma trn các sn phẩm VHĐC vi shu thun ca truyn thông cũng mang li nhiu hlu.

     Đó là slthuc vào truyn thông, btruyn thông dn dt. Nó dn đến mt bphn SV tiếp nhn thụ động, dadua, bt chước, sng vi các giá trị ảo, thm chí, nh hưởng không nhti hành vi và đạo đức ca h. Tình trng phm ti ngày càng trvà manh động hơn, xu hướng sng thc dng, chy theo vt cht, ích kcá nhân đang ngày càng nhiu.

Nguồn: Tạp chí Khoa hc xã hi Vit Nam, số 11 – 2019.
Ảnh đại diện: Ứng Dụng Đèn LED Trong Biểu Diễn Nghệ Thuật –
Ban Tu thư (thanhdiavietnamhoc.com) thiết lập.
Nguồn ảnh: http://hoabinhevents.com/

     Mời xem tiếp:

Tiếp nhận VĂN HOÁ ĐẠI CHÚNG của SINH VIÊN VIỆT NAM hiện nay: Phương thức và giải pháp (Phần 2)