Tiếp nhận VĂN HOÁ ĐẠI CHÚNG của SINH VIÊN VIỆT NAM hiện nay: Phương thức và giải pháp (Phần 2)

ĐẶNG THỊ TUYT
(Vin Văn hoá và Phát trin, Hc vin Chính trị Quc gia Hồ Chí Minh)

3. Gii pháp nâng cao khnăng tiếp nhn văn hóa đại chúng ca sinh viên

     3.1. Giáo dc gia đình

     Hãy bt đầu tsgiáo dc trong gia đình, cái nôi văn hoá đầu tiên ca SV. Gia đình có tác dng giáo dc văn hoá, bo lưu các giá trvăn hoá truyn thng. Vì thế, người ta thường ví gia đình là trường hc đầu tiên và người mlà người thy đầu tiên ca đời người. Shình thành nhng chuẩn mc giá trvăn hoá tt đẹp ca gia đình không chcng ccác mi quan hgia đình, mà còn to tin đề quan trng để mi cá nhân tiếp tc hoàn thin giá trnhân cách khi hoà nhp vào môi trường xã hi.

     Văn hoá gia đình chính là cái nôi, nơi to lp và tiếp thu văn hoá. “…mi liên kết gia các thành viên trong gia đình givai trò quan trng đối vi vic tiếp thu và sdng các thông đip ththng truyn thông đại chúng vì nhng nhu cu và li ích ca h. Hcó thái độ phê phán, nhiu khi gay gt đối vi vic qung bá bo lc và vic lm dng hình nh phn, trem trong các chương trình phim, qung cáo… vì mc đích thương mi. Điu y có nghĩa rng, truyn thng văn hoá gia đình, nn tng ca gia phong rt có ý nghĩa trong tương tác gia VHĐC và văn hoá gia đình” [6].

     Có thcoi truyn thng văn hoá gia đình là mt bphn hp thành nn văn hoá dân tc, vi hthng nhng giá tr, chuẩn mc điu chnh hành vi và điu tiết mi quan hgia các thành viên trong gia đình. Do đó, ông bà, cha mphi làm gương cho con cháu vvăn hoá, về đạo đức. Người Vit đã đúc kết “ginhà ai, quai nhà ny”, “bu thì tròn, ở ống thì dài”, như mt quy lut, mt triết lý giáo dc văn hoá, đạo đức trong gia đình.

     Có thnói, xã hi hin đại vi sphân hoá lao động cao đã dn đến tình trng nhiu phhuynh phó mc giáo dc con cái cho nhà trường. Kinh tế thtrường và stdo cnh tranh li nhun đã có thể đưa con người vượt ra ngoài nhng skìm toca gia đình để tìm thy mt thhnh phúc khác gn lin vi các điu kin vt cht, ssang giàu vtin bc, sxoá bcác ràng buc vhuyết thng, thế hvà gii tính…

     Do đó, cn phát huy sc mnh ca gia đình bi chkhi được nuôi dưỡng trong mt bu không khí được tiếp nhn sc sng mãnh lit ca các giá trtruyn thng thì khi ln lên, đến lượt mình, chính SV mi có đủ năng lc để tiếp tc lưu givà phát huy nhng giá trị đó cho thế hmai sau. Đồng thi, các bc phhuynh cũng cn cgng cp nht vcông ngh, nhng xu hướng mi trong xã hi để có sự định hướng tt hoc đồng hành cùng con em, hướng họ đến nhng yếu ttích cc, hin đại, lên án phê phán nhng yếu ttiêu cc. Tương lai không xa, vic SV xa l, đứt gãy vi các giá trtruyn thng dân tc không còn là nguy cơ. Do đó, xây dng văn hoá gia đình trnên vô cùng cn thiết để nâng cao hiu qugiáo dc cho gii tr.

     3.2. Xây dng môi trường văn hóa trong các trường đại hc

     Nhà trường là nơi con người vi con người (thy và trò) cùng hot động chiếm lĩnh các mc tiêu văn hóa, theo nhng cách thc văn hóa, da trên nhng phương tin văn hóa trong nhng môi trường văn hóa đặc thù. Nhà trường là nơi bo tn và lưu truyn các giá trvăn hóa nhân loi. Nhà trường cũng là nơi đào to, rèn luyn nhng lp người mi – chnhân gìn gi, sáng to văn hóa cho tương lai.

     Văn hóa hc đường là môi trường để giáo dc và rèn luyn nhân cách con người, đặc bit là thế htr. Nếu môi trường hc đường bxung cp thì nhà trường không thc hin được chc năng truyn ti tri thc, các giá tr, chuNn mc văn hóa đến thế htr. Thc tế, nhiu trường đại hc chưa quan tâm xây dng văn hóa hc đường, vì vy nhng hành vi lch chuẩn trong trường hc có cơ hi phát sinh, ny n, trong đó có bo lc hc đường đang là vn đề quan tâm ca ngành giáo dc và ca toàn xã hi.

     Không chhướng SV đến các giá trị đạo đức, nhà trường, bên cnh vic đào to ngh, còn cn có các kế hoch cthtrang bcác kiến thc nn tng vvăn hoá nghthut cho SV. Phi chăng sthờ ơ hôm nay ca mt bphn không nhgii trẻ đối vi nghthut dân tc chính là sphn chiếu thờ ơ ca hthng giáo dc đối vi vic bi đắp, định hướng giá trthẩm m; giáo dc đạo đức; chăm lo đời sng văn hóa, tinh thn cho gii tr?

     Điu quan trng hơn c, hãy để tình yêu văn hoá dân tc tnó thm vào hn các thế h, đặc bit là gii tr. Hãy để SV yêu nó theo cách ca mình bi đâu phi cluôn n ào, luôn nói yêu mi thc là yêu. Trách nhim ca nhà trường là phi qung bá, truyn đạt làm sao để hcũng yêu mến âm nhc dân tc như thế và hơn thế; để âm nhc dân tc sng và chy trong huyết qun ca hnhư tình yêu vi ttiên, quê hương, ngun ci; để sau tt cnhng cái mi, nhng n ào, hluôn mun tìm vsbình yên, sâu lng nht ca tâm hn. Nên to sân chơi cho SV có nhiu stiếp xúc vi nghthut truyn thng. Khi khán giả đến vi mt loi hình nghthut phi bt ngun tsyêu mến, luyến nhvà có thtìm vc ca mình. Hãy làm cho hchú ý dn dn để họ đến mt lúc nào đó, đủ độ tri nghim, hsthích thay vì bng các bin pháp tuyên truyn, thuyết ging giáo điu.

     Văn hóa nhà trường phi bt đầu tcác cp qun lý, lãnh đạo các trường hc; sau đó đội ngũ nhà giáo cn coi giáo dc văn hóa là nhân tquan trng, từ đó chú trng hình thành và phát trin nhân cách văn hóa cho hc sinh, góp phn thc hin phong trào “xây dng trường hc thân thin, hc sinh tích cc”.

     Vai trò ca các đoàn, hi cn được phát huy mnh mhơn na không chmang tính phong trào mà cn đi vào chiu sâu, bài bn, lp lang bi văn hoá là ththNm thu, chuyn hoá dn chkhông thhô hào cổ động là xong. Bên cnh vic tchc các sân chơi văn hoá văn nghlành mnh để SV được sáng to, cn có các sinh hot chuyên đề vvăn hoá như vic mi các din gi, các nhà phê bình văn hoá nghthut để tăng vn hiu biết vmhc cho SV.

     3.3. Qun lý văn hóa

     Có thnói, SV ngày nay có nhiu cơ hi tiếp cn, hưởng thVHĐC nhưng cũng ny sinh nhiu hlutvic VHĐC ồ ạt xut hin trên mi din đàn, mi phương din sng. Người ta cgng lí gii điu đó, nhưng có thquy v3 nguyên nhân: (1) sxut hin xã hi tiêu dùng dn đến cuc đua vtiêu dùng; (2) sra đời xã hi gii trí dn đến cuc đua thomãn cm xúc vui v, gii trí; (3) sphát trin nhanh ca xã hi truyn thông vi cuc chy đua vkết ni bn bè, cng đồng cùng sthích, cùng đam mê.

     Tuy nhiên, bên cnh đó, xã hi hin đại đem đến nhng lo âu và bp bênh khi nhng đổi thay ồ ạt đang din ra trên toàn thế gii, bao gm trong nó csmơ hdo không hcó nhng chuNn mc nht định nào cho nhng thay đổi này. Đây là nhng khó khăn mà thế htrphi đối mt trong quá trình xây dng bn sc cho riêng mình, nhng bn sc đang trong giai đon định hình, vn vt, ri rc, thm chí cha đựng nhiu mâu thun. Quá trình này đòi hi SV phi luôn tnh táo, độc lp, làm chủ được nhng mi quan hcũng như tương lai ca bn thân. SV ngày nay dường như phi đối mt vi rt nhiu khó khăn. Nhng định kiến da vào văn hoá truyn thng do vy schlàm tăng thêm nơi hsmơ hvn có. Văn hoá gii trlà mt thc tế xã hi cn được công nhn. SV rt năng động và luôn nlc hết sc để khng định mình. Xã hi cn khuyến khích điu đó cũng như đồng hành, chp nhn nhng thách thc cùng h. Sci m, tôn trng, khách quan là rt cn thiết trong vic htrthế htrchn la hướng đi trong tương lai.

     Để nâng cao khnăng tiếp nhn VHĐC ca SV, các cơ quan qun lý văn hoá cn thc squan tâm ti vic đề ra các thiết chế cho SV: (1) to cho SV các không gian vui chơi gii trí lành mnh. Hin nay, không gian phc vvic vui chơi, gii trí dành riêng cho SV còn thiếu và yếu, nht là không gian ngoài tri. Cn có snhn thc đầy đủ và kp thi ca các cp chính quyn vvic định hướng stiếp nhn VHĐC cho SV quan các hot động tuyên truyn, định hướng, to cho SV không gian sáng to để SV có bn lĩnh, có năng lc tiếp nhn các sn phẩm VHĐC có cht lượng, loi bnhng sn phẩm yếu kém, phn văn hoá.

     Có thtchc các hot động văn hoá văn nghti địa bàn cư trú để to sân chơi lành mnh, tăng cường giao lưu, kết ni thế hcho SV, thông qua đó lng ghép các thông đip, các giá trvăn hoá; (2) xiết cht công tác qun lý, xét duyt các sn phẩm VHĐC tbên ngoài. Thc tế, nhiu sn phẩm được nhp lu vi ni dung phn văn hoá vn tràn lan trên thtrường, vô tư xut hin trên ging đường, cantin, kí túc xá, phòng tr

     Đặc bit, vn đề qun lý các sn phẩm văn hoá trên truyn thông cn phi làm mt cách bài bn, mnh tay bi đây là môi trường tim ẩn nhiu nguy cơ không lành mnh nht đến SV. Không nên phó thác vic giáo dc SV cho nhà trường hoc các hot động vui chơi ca hcho các hi, đoàn. SV đã là công dân, hcó quyn li và trách nhim ngang nhau vi các đối tượng khác trong xã hi. Do đó, các cp, các ngành, các nhà qun lý văn hoá cn quan tâm hơn na ti SV thay vì trông cy vào sgiáo dc ca nhà trường và các đoàn, hi; (3) truyn thông cn đưa nhiu gương người tt vic tt, cn có nhng tm gương SV truyn cm hng cho cng đồng. Bên cnh đó, các bình lun ca các chuyên gia văn hoá, nghthut cn được đưa ti gn hơn vi SV bng nhng cách dtiếp nhn nht như lng ghép trong các bui ngoi khoá, tp hun hoc các mà trình din ca SV.

     3.4. Tgiáo dc ca sinh viên

     Mun xây dng con người có tri thc, có văn hoá thì quan trng nht là vic chính con người tgiáo dc. Nhà trường hay gia đình chỉ đóng vai trò định hướng, htrsphát trin mi cá nhân. Cái gc ca trí tuvn là do con người tnhn thc, tkhai sáng và tlĩnh hi. Khi SV tnhn thc được suy nghĩ ca mình là đúng hay sai thì sdn đến hành động và li nói tuân theo sự đúng – sai ca tư duy y. Từ đó mi hình thành nên thế hSV nhân văn, sng trách nhim và sáng to.

     SV cn chủ động hc cho mình, vì tri thc, knăng và nhng ng xcn thiết trong nghnghip sau này, hc để suy nghĩ, tìm tòi và txác định nhng giá trcó thsng chết vì nó, chkhông thụ động “làm theo thiên h” hay theo sp đặt ca mcha vi tâm lý li… Là thhin khí phách tui hai mươi, “gia đường thy chuyn bt bng chng tha” thay vì đổ tha thế hệ đi trước vmi điu mình chưa làm được…

     Nếu SV tch, tgiáo dc mình thành người công dân có trách nhim, thì vic nâng cao năng lc thẩm mỹ để tiếp nhn VHĐC smang li hiu qu. Giáo dc, như ý nghĩa ngàn đời gin dca nó, trước hết là tgiáo dc, để nên người.

     Ở thi đại trình độ nhn thc đã có bước phát trin cao, tiếp nhn – biến đổi văn hóa cũng không còn trong tình trng tphát mà đã trthành hành vi tý thc ca con người, trthành xu thế tt yếu đáp ng nhu cu phát trin văn hóa ca mi dân tc. Do vy, vic xlý các vn đề liên quan tiếp nhn – biến đổi văn hóa cũng cn phi được quy chiếu tnhãn quan ca hành vi tý thc, phi trthành bphn ca mt hoch định văn hóa có ý nghĩa chiến lược và lâu dài. Như vy, nếu các cơ quan tchc, lãnh đạo văn hóa có vai trò quan trng vmt xã hi, thì mi SV cũng givai trò không kém, bi con người chính là chnhân ca văn hóa, là chthca mi sáng to văn hóa và do đó, xây dng văn hóa phi bt đầu txây dng con người văn hóa.

     Bi cnh hi nhp quc tế hin nay, SV đứng trước nhiu la chn để tha mãn đời sng tinh thn và xác lp hgiá trcho riêng mình. Do đó, bn thân SV phi tích cc, chủ động trau di tri thc, nâng cao thhiếu thẩm mca mình để thông qua vic tiếp nhn VHĐC, hoàn thin nhân cách, gìn giữ được vn văn hóa dân tc và hi nhp sâu rng vi bn bè quc tế.

4. Kết lun

     VHĐC đã trthành nhp sng quen thuc, gn gũi ca SV trong bi cnh hi nhp quc tế. SV đã chủ động tiếp nhn các yếu tmi l, hp dn ca VHĐC để khng định cái tôi, khng định bn ngã. Trong vic định hình phong cách, xác lp giá trriêng ca SV, VHĐC can dphn ln vào vic y. Nó giúp SV hoàn thin nhân cách, chuẩn bhành trang lp nghip. Tiếp nhn VHĐC ca SV có nhiu thun li bi mc độ đậm đặc các sn phẩm VHĐC vây quanh cuc sng ca h, nhưng kèm theo đó cũng có vô sthách thc khi hblc li gia mê cung ca chính nhng sn phẩm tt – xu ln ln. Chính vì thế, nhà trường, gia đình, xã hi cn quan tâm, định hướng cho SV để hnhn thc được ngay ctrong vic gii trí, cũng phi chn lc nhng sn phẩm lành mnh, phù hp để nâng cao năng lc thNm m, góp phn lành mnh hoá li sng cho SV. Đồng thi, chính bn thân SV cũng phi ý thc ttrau di vn văn hoá để nâng cao khnăng tiếp nhn VHĐC.

TÀI LIU THAM KHO

[1] Clotaire Rapaille (2017), Mt mã văn hoá, Nxb Lao động, Hà Ni.

[2] Edward Wadie Said (2015) Văn hoá và Chnghĩa bá quyn, Nxb Tri thc, Hà Ni.

[3] Đặng Cnh Khanh (2006), Xã hi hc thanh niên, Nxb Chính trquc gia, Hà Ni.

[4] Nguyn Văn Kim (Chbiên) (2017), Tiếp biến và hi nhp văn hoá Vit Nam, Nxb Đại hc Quc gia Hà Ni, Hà Ni.

[5] Nguyn Trường Lch (2012), “Giao lưu và tiếp nhn văn hóa thi hi nhp”, Din đàn văn nghVit Nam, (205), 2.

[6] Mai Qunh Nam (2000), “Văn hóa đại chúng và văn hóa gia đình”, Tp chí Khoa hc xã hi, s4 (72).

[7] Hu Ngc (2015), Hsơ văn hoá M, Nxb Thông tin và Truyn thông, Hà Ni.

Nguồn: Tạp chí Khoa hc xã hi Vit Nam, số 11 – 2019.
Ảnh đại diện: Ứng Dụng Đèn LED Trong Biểu Diễn Nghệ Thuật –
Ban Tu thư (thanhdiavietnamhoc.com) thiết lập.
Nguồn ảnh: http://hoabinhevents.com/