Một vài nhận xét về mối quan hệ giữa chúa Nguyễn Ánh – Vua Gia Long với người Khmer Nam Bộ

Trong quá trình khai phá vùng Đồng bằng sông Cửu Long (còn gọi là Nam Bộ), cộng đồng người Khmer1 có vai trò quan trọng. Họ không chỉ là lớp người đầu tiên đến khai phá, lập thành phum sróc, làng, ấp mà còn có những đóng góp to lớn về nhân lực, vật lực, tài lực cho sự nghiệp “trung hưng” của chúa Nguyễn Ánh (cuối thế kỷ XVIII) cũng như xây dựng và quản lý đất nước của vua Gia Long (đầu thế kỷ XIX). Trong bài viết này, chúng tôi nghiên cứu, tìm hiểu và đưa ra một số nhận xét về mối quan hệ mật thiết giữa chúa Nguyễn Ánh – vua Gia Long với người Khmer ở Nam Bộ.

Xem chi tiết

Chu Văn An (1292 – 1370): Con người và thời đại

Chu Văn An (1292 – 1370): Con người và thời đại đã được đăng trên Tạp chí NC&PT số 2 (36). 2002. Mong rằng, với những khảo cứu mới này sẽ giúp bạn đọc có thêm phần tư liệu khi nghiên cứu về cuộc đời và sự nghiệp cũng như vai trò của Chu An đối với nhà Trần đầu thế kỷ XIV.

Xem chi tiết

QUAN ĐIỂM về ĐẠO LÀM NGƯỜI của NGÔ THÌ NHẬM

Quan niệm về đạo làm người của Ngô Thì Nhậm là một nền tảng tư tưởng giá trị, là những chuẩn mực đạo đức quý báu để lại cho thế hệ sau những thang đo đạo đức trong xã hội mà dựa vào đó con người thực hiện theo và rèn luyện lối sống của mình. Quan niệm về đạo làm người của Ngô Thì Nhậm là bài học quý báu để lại cho đời, quan điểm ấy sẽ được bảo vệ và phát triển để dựa vào đó con người sống theo những chuẩn mực xã hội và sống tốt hơn.

Xem chi tiết

Sự ra đời của báo Tiếng Dân và cuộc gặp gỡ giữa Huỳnh Thúc Kháng với Đào Duy Anh

Vào cuối năm 1925, lần đầu tiên được tiếp xúc với Phan Bội Châu, trên đường bị giải từ Hà Nội về an trí tại Huế, Đào Duy Anh đã có quyết định từ bỏ nghề giáo học ở thị xã Đồng Hới, mà “thoát ngay chốn ao tù để tìm nơi trời cao biển rộng hơn”(1). Biết rằng tình hình ngôn luận ở Sài Gòn có phần hấp dẫn hơn tình hình ngôn luận ở Hà Nội, nên ông đã quyết định đi Sài Gòn làm báo như bao nhà báo xứ Bắc khác đã từng làm…

Xem chi tiết