Hội thảo Khoa học VIỆT NAM HỌC 2015 – DANH MỤC BÀI VIẾT – Phần Mở đầu và Những vấn đề chung

       Danh mục có 192 bài viết và được chia ra làm 5 phần: 1) Phần Mở đầu, 2) Phần Những vấn đề chung, 3) Phần Phong tục, tập quán và Văn hoá, 4) Phần Ngôn ngữ và Văn hoá, 5) Phần Tôn giáo, tín ngưỡng và Văn hoá.

Phần MỞ ĐẦU

       Phần Mở đầu và Những vấn đề chung62 bài viết đề cập đến các vấn đề như quá trình phát triển Việt Nam học, những phương diện văn hoá truyền thống, văn hoá và đô thị hoá, văn hoá nông thôn mới, giá trị truyền thống và hội nhập phát triển, bản sắc văn hoá, nhân cách sinh viên, rừng tâm linh, văn hoá công sở, v.v…

  1.  VIỆT NAM HỌC TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA ĐẤT NƯỚCPGS TS Nguyễn Thế Kỷ

  2. LỜI ĐỀ DẪN HỘI THẢO CHUYÊN NGÀNH “VIỆT NAM HỌC: NHỮNG PHƯƠNG DIỆN VĂN HOÁ TRUYỀN THỐNGPGS TS Nguyễn Mạnh Hùng

Phần I:  NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG

3.  CON NGƯỜITRUNG TÂM TRONG NGHIÊN CỨU VĂN HOÁ (Qua nghiên cứu về đồng tính nữ trong văn hóa ứng xử của người Việt)Phạm Duy Anh – Phạm Xuân Thịnh – Đinh Văn Hiển

 

 4.  VĂN HOÁ HUYỆN THANH TRÌ – THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRONG QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HOÁ – Lê Thị Mỹ Anh

 

 5.  BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN MÔI TRƯỜNG VĂN HOÁ Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚITrần Hoài Anh

 

 6.  HỆ GIÁ TRỊ TINH THẦN TRUYỀN THỐNG NGƯỜI VIỆT TRONG THỜI HỘI NHẬP VÀ PHÁT TRIỂN – Nguyễn Văn Bốn

 

 7.  NGHIÊN CỨU VĂN HỌC VIỆT NAMTỪ GÓC NHÌN VĂN HOÁ – Hà Minh Châu

 

 8.  ĐỂ HOÀ NHẬPKHÔNG HOÀ TAN – Nguyễn Đình Chú

 

 9.  PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HOÁ TINH THẦN TRUYỀN THỐNG TRONG BỒI DƯỠNG NHÂN CÁCH CHO SINH VIÊN VIỆT NAM HIỆN NAY – Hà Thị Thuỳ Dương

 

 10.  GIÁO DỤC VÀ TUYÊN TRUYỀN NÂNG CAO Ý THỨC DÂN TỘC ĐỂ GIỮ GÌN BẢN SẮC VĂN HOÁ TRONG HỘI NHẬP QUỐC TẾ – Đặng Hoàng Giang

 

 11.  CHẾ ĐỘ ĐÃI NGỘ CỦA NHÀ NƯỚC DÀNH CHO THẦY GIÁO TRƯỜNG QUỐC TỬ GIÁM (Từ thế kỉ XI đến nửa đầu thế kỷ XIX)Trịnh Thị Hà

 

 12.  VĂN HOÁ ĐỌC VÀ VĂN HOÁ NGHE, NHÌN _ SỰ DỊCH CHUYỂN TỪ PHƯƠNG THỨC ĐỌC TRUYỀN THỐNG ĐẾN PHƯƠNG THỨC ĐỌC HIỆN ĐẠI (Kết quả khảo sát “Thị hiếu thẩm mĩ của công chúng văn học Việt Nam đương đại”)Vũ Thị Thu Hà

 

 13. CÁC LINH VẬT HỌ RỒNG TRONG VĂN HOÁ VIỆT NAM (Qua nghiên cứu đối sánh với Trung Hoa và Ấn Độ)Đinh Hồng Hải

 

 14.  BIỂN TRONG CẤU TRÚC VĂN HOÁ VIỆT NAM – Nguyễn Thị Mỹ Hạnh

 

 15.  VAI TRÒ CỦA RỪNG TÂM LINH TRONG QUẢN LÍ, SỬ DỤNG ĐẤT CÔNG Ở NGƯỜI CƠ-TU, TA-ÔI TỈNH THỪA THIÊN HUẾ – Hồ Viết Hoàng

 

16.  SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẠO KHỔNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY – Nguyễn Thị Thu Hoà

 

 17.  NHÌN LẠI CÁC YẾU TỐ GÓP PHẦN HÌNH THÀNH BẢN SẮC VĂN HOÁ NAM BỘ – Nguyễn Hữu Hiếu

 

18.  TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA VIỆC GIỮ GÌN BẢN SẮC VĂN HOÁ DÂN TỘC VỚI GIAO LƯU, HỘI NHẬP TRONG VĂN HOÁ – Hồ Trọng Hoài – Hà Thị Thuỳ Dương

 

19.  VAI TRÒ CỦA GIÁ TRỊ VĂN HOÁ TRUYỀN THỐNG TRONG VIỆC GÓP PHẦN ĐẢM BẢO CÔNG BẰNG XÃ HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY – Lý Thị Huệ

 

20.  BÀN VỀ VĂN HOÁ CÔNG SỞ VỚI TÂM LÍ LÀM QUEN TRONG THỜI KÌ ĐỔI MỚI – Nguyễn Khắc Hùng – Nguyễn Thị Mai

 

21.  VĂN HOÁ GIA ĐÌNH TRUYỀN THỐNG VỚI VIỆC XÂY DỰNG VĂN HOÁ GIA ĐÌNH VIỆT NAM HIỆN NAY – Lê Văn Hùng

 

22.  TÌM HIỂU VỀ HENRI OGER _ NHÀ ĐÔNG PHƯƠNG HỌC PHÁP  _ TÁC GIẢ BỘ TƯ LIỆU “KĨ THUẬT CỦA NGƯỜI AN NAM” (TECHNIQUE DU PEUPLE ANNAMITE)Nguyễn Mạnh Hùng

 

23.  VIỆT NAM HỌC SO SÁNH: THỬ NHÌN VIỆT NAMHOA KÌ QUA CHIẾC GƯƠNG SOI LỊCH SỬ, VĂN HOÁ CỦA HAI ĐẤT NƯỚC – Nguyễn Mạnh Hùng

 

24.  BẢN SẮC VĂN HOÁ TRONG PHÁT TRIỂN: SỰ CÒN MẤT CỦA TỘC NGƯỜI SÁN DÌU Ở QUẢNG NINH – Trần Quốc Hùng

 

25.  TÍNH HAI MẶT CỦA KINH TẾ THỊ TRƯỜNG, CỦA SỨC MẠNH TRUYỀN THỐNG ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THẾ HỆ TRẺ HIỆN NAY – Lê Quang Hưng

 

26.  TỪ ĐIỂN TÍN VỀ GIỚI ĐẾN NHẬN DIỆN VÀ PHÂN BIỆT GIỚINguyễn Thị Hương

 

27.  VĂN HOÁ PHÁP LUẬT CỦA NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN Ở NƯỚC TA HIỆN NAY – Phạm Thị Huyền

 

28.  BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HOÁ CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ – Trần Thị Phương Huỳnh

 

29.  BƯỚC ĐẦU KHAI THÁC THƯ TỊCH ĐÔN HOÀNG VÀO NGHIÊN CỨU LỊCH SỬ, XÃ HỘI VIỆT NAM – Juan HuangYen (Hoàng Yến)

 

30.  GIÁ TRỊ LỊCH SỬ QUA CÁC BÀI THƠ VỀ ĐỊA DANH Ở NGHỆ AN CỦA VUA THIỆU TRỊNguyễn Huy Khuyến

 

31.  BIA TIẾN SĨ Ở VĂN MIẾU _ QUỐC TỬ GIÁM: NHỮNG GIÁ TRỊ VĂN HOÁ TRƯỜNG TỒN – Vũ Trung Kiên

 

32.  MÔ TÍP “NGƯỜI MANG LỐT CÓC” TRONG TRUYỆN CỔ TÍCH (TỪ GÓC NHÌN DÂN TỘC HỌC) – Nguyễn Thị Ngọc Lan

 

33.  NGHỆ THUẬT BIỂU DIỄN TRUYỀN THỐNG: NHÌN TỪ CHUYÊN NGÀNH VIỆT NAM HỌC – Nguyễn Đình Lâm

 

34.  TRI THỨC ĐỊA PHƯƠNG VỀ SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN CỦA NGƯỜI MNÔNGHồ Sỹ Lập

 

35.  HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT VÀ KINH DOANH NGHỀ TRUYỀN THỐNG TỪ LÀNG RA PHỐ – Nguyễn Thuỳ Linh

 

36.  VĂN HOÁ DÂN GIAN VIỆT NAM TRONG XÃ HỘI ĐƯƠNG ĐẠI – Lê Công Lý

 

37.  ÂM NHẠC VIỆT NAM: GIỮ GÌN BẢN SẮC ĐỂ PHÁT TRIỂN VÀ PHÁT TRIỂN TỪ GIỮ GÌN BẢN SẮC – Nguyễn Thị Mỹ Liêm

 

38. TRI THỨC VỀ BIỂN THỂ HIỆN TRONG VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM – Lê Đức Luận

 

39. VỀ MỘT THIẾT CHẾ VĂN HOÁ CHO VIỆC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ TRUYỀN THỐNG CỦA DÂN TỘC TRONG QUÁ TRÌNH TOÀN CẦU HOÁ HIỆN NAY – Nguyễn Văn Mạnh

 

40. BẢN SẮC VĂN HOÁ TỘC NGƯỜI – Nguyễn Văn Mạnh – Nguyễn Chí Ngàn

 

41. BẢN SẮC VĂN HOÁ TRUYỀN THỐNG CỦA TỘC NGƯỜI THÁI TRẮNG MƯỜNG SO, PHONG THỔ, LAI CHÂU – Nông Văn Nảo

 

42. “VĂN HOÁ HỒ CHÍ MINH_ SỰ HỘI TỤ TRUYỀN THỐNG VĂN HOÁ DÂN TỘC VÀ TINH HOA VĂN HOÁ NHÂN LOẠI – Phạm Thị Thu Nga

 

43. BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HOÁ TRUYỀN THỐNG CỦA DÂN TỘC THIỂU SỐ RẤT ÍT NGƯỜI: TRƯỜNG HỢP NGƯỜI SI-LAVàng Thị Ngoạn

 

44. ĐÀN TÍNH TẨU: NHẠC CỤ TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI THÁI TRẮNG KHU VỰC MƯỜNG SO, PHONG THỔ, LAI CHÂU – Nông Văn Nhay

 

45. SUY NGHĨ VỀ TÍNH CÁCH CỦA CON NGƯỜI VIỆT NAM – Phan Thành Nhâm

 

46. TAM GIÁC VÀNG TRONG GIÁO DỤC Ý THỨC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HOÁ DÂN TỘC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY – Nguyễn Thị Như Nguyệt

 

47. BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HOÁ VIỆT NAM TRONG XU HƯỚNG HỘI NHẬP VỚI THẾ GIỚI – Nguyễn Thị Oanh

 

48. GIÁ TRỊ VĂN HOÁ TỘC NGƯỜI MẢNG QUA TRUYỆN CỔ DÂN GIAN – Ngô Thị Phượng

 

49. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HOÁ DÂN TỘC CÒN NGUYÊN GIÁ TRỊ VỚI THỜI ĐẠI – Nguyễn Thị Quyên – Trần Hoàng Đợi

 

50. VĂN HOÁ ĐÔNG SƠN, CUỘC HỘI TỤ BẢN SẮC VĂN HOÁ LẦN ĐẦU CỦA DÂN TỘC VIỆT NAM – Trịnh Sinh

 

51. KHU DI SẢN HOÀNG THÀNH THĂNG LONG: HIỆN TRẠNG VÀ NHỮNG PHƯƠNG ÁN BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ – Nguyễn Văn Sơn – Bùi Thị Thu Phương

 

52. VĂN HOÁ DÂN GIAN ỨNG DỤNG – Trần Hữu Sơn

 

53. HOẠT ĐỘNG QUAN HỆ CÔNG CHÚNG TẠI TP HỒ CHÍ MINH NHÌN TỪ TOẠ ĐỘ VĂN HOÁ – Phạm Thị Thanh Thảo

 

54. TÁC ĐỘNG CỦA ĐÔ THỊ HOÁ TỚI SỰ BIẾN ĐỔI KIẾN TRÚC CẢNH QUAN NÔNG THÔNNguyễn Văn Thắng

 

55.  NHỮNG BÀI HỌC RÚT RA TỪ QUÁ TRÌNH GIAO LƯU, HỘI NHẬP CỦA NỀN VĂN HOÁ VIỆT NAM TRONG LỊCH SỬ – Trịnh Xuân Thắng

 

56.  BÁCH KHOA THƯ VĂN HOÁ CỔ TRUYỀN CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở VIỆT NAM – Tạ Văn Thông

 

57.  VĂN HOÁ VIỆT NAM VÀ QUÁ TRÌNH TIẾP BIẾN TRONG LỊCH SỬ – Phạm Thị Thuý

 

58.  LÀNG XÃ VÀ VĂN HOÁ LÀNG XÃ _ MỘT SỐ GIỚI HẠN CẦN NHẬN THỨC LẠI TRONG THỜI HIỆN ĐẠI – Ðặng Quyết Tiến

 

59.  NHẬN ĐỊNH THÊM VẤN ĐỀ BẢN SẮC VĂN HOÁ TRONG PHÁT TRIỂN VĂN HOÁ DÂN TỘC – Tạ Đức Tú

 

60.  CA TRÙ HÀ NỘI TRONG TIẾN TRÌNH PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ BỀN VỮNG – Nguyễn Hoàng Anh Tuấn

 

61.  NHỮNG YÊU CẦU VÀ THÁCH THỨC TRONG VIỆC GIỮ GÌN BẢN SẮC VĂN HOÁ TÂY NGUYÊNĐặng Văn Vũ

 

62.  MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA VĂN HOÁ LÀNG XÃ CỔ TRUYỀN Ở VÙNG ĐỒNG BẰNG CHÂU THỔ BẮC BỘBùi Thanh Xuân

 

BAN TU THƯ
07/2019

MỜI XEM:

◊  Hội thảo Việt Nam học 2015 – Hà Nội – DANH MỤC Phần 2: PHONG TỤC, TẬP QUÁN và VĂN HOÁ.

◊  Hội thảo Việt Nam học 2015 – Hà Nội – DANH MỤC Phần 3: NGÔN NGỮ và VĂN HOÁ.

◊  Hội thảo Việt Nam học 2015 – Hà Nội – DANH MỤC Phần 4: TÔN GIÁO, TÍN NGƯỠNG và VĂN HOÁ.

GHI CHÚ:
*  Nguồn: Kỷ yếu “Hội thảo Khoa học Việt Nam học 2015
**  Tiêu đề, hình ảnh, chữ đậm, chữ nghiêng, chữ màu do Ban Tu thư thiết lập.