Hoạt động kinh doanh của tầng lớp thương nhân Hoa kiều ở Nam Kỳ thời Pháp thuộc

Trong suốt thời kỳ Pháp thuộc, nhất là trong công cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897-1914) và lần thứ hai (1919-1929) của thực dân Pháp, tầng lớp thương nhân người Hoa ở Nam Kỳ đã để lại dấu ấn sâu sắc trong các hoạt động kinh doanh của mình. Trước sự xâm nhập và lớn mạnh của phương thức kinh doanh tư bản chủ nghĩa của tư bản Pháp ở Nam Kỳ, tầng lớp thương nhân Hoa Kiều ở Nam Kỳ đã nhanh chóng kết nối với hoạt động kinh doanh của tư bản Pháp với vai trò là cầu nối, họ từng bước trở thành cánh tay nối dài của giới tư sản Pháp, được chính quyền thực dân ưu ái trong nhiều hoạt động…

Xem chi tiết

Nền kinh tế triều Lý trong lịch sử phong kiến Việt Nam (1009 – 1225)

Nhà Lý là một triều đại thịnh trị trong nền quân chủ Việt Nam, quốc hiệu Đại Việt và tồn tại 216 năm. Bước vào thời kỳ phong kiến, với việc xây dựng chế độ trung ương tập quyền, nhà Lý đã có đủ sức mạnh để ổn định chính trị, phát triển kinh tế. Nền kinh tế Đại Việt thời Lý phản ánh những vấn đề liên quan đến hoạt động kinh tế vào thời nhà Lý (1009-1225) trong lịch sử Việt Nam, bao gồm nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương mại và tiền tệ…

Xem chi tiết

Vấn đề kinh tế nông nghiệp ở tỉnh Châu Đốc nửa đầu thế kỉ XX

Bài viết tập trung nghiên cứu một số vấn đề có liên quan đến kinh tế nông nghiệp tỉnh Châu Đốc theo địa giới hành chính và thời gian bắt đầu từ ngày 1/1/1900 đến năm 1939. Trong giai đoạn này, tỉnh Châu Đốc không có nhiều biến động về diện tích đất đai, cơ cấu kinh tế nông nghiệp. Vấn đề kinh đào, khẩn hoang, sở hữu ruộng đất và hoạt động sản xuất nông nghiệp trồng lúa là những vấn đề quan trọng. Tác động của kinh tế nông nghiệp Châu Đốc đến những giai đoạn sau bài viết chưa có điều kiện để nghiên cứu.

Xem chi tiết

Hệ thống canh tác lúa gạo Đồng bằng sông Cửu Long từ giữa thế kỷ XVII đến năm 1975

ĐBSCL là vùng chuyên canh xuất khẩu lúa gạo quan trọng của Việt Nam và thế giới. Quá trình phát triển hệ thống canh tác lúa từ thế kỷ XVII đến nay chịu nhiều tác động của các yếu tố tự nhiên và xã hội, tạo nên lợi thế cạnh tranh của ngành hàng quan trọng này. Hiểu biết các yếu tố tác động, nắm bắt xu thế phát triển của hệ thống sản xuất mới có thể chủ động xây dựng được kế hoạch tổ chức sản xuất hiệu quả và bền vững. Bài viết này phân tích hệ thống canh tác lúa gạo ĐBSCL từ thế kỷ XVII đến năm 1975.

Xem chi tiết

Tư tưởng về PHÁT TRIỂN KINH TẾ QUỐC GIA trên NAM PHONG TẠP CHÍ (1917-1934)

Kinh tế là vấn đề quan tâm hàng đầu của mọi xã hội. Việt Nam trong những thập niên đầu của thế kỉ XX đã có những chuyển biến mạnh mẽ về chính trị – kinh tế – xã hội. Nếu nhìn vào bức tranh kinh tế Việt Nam thời phong kiến trước đó, có thể khẳng định nó tiêu biểu cho mô hình “kinh tế duy tình” nhưng khi đối diện với nền kinh tế tư bản đang manh nha, qua sự hiện diện của người Pháp càng cho thấy sự mất cân đối và lạc hậu của nền kinh tế này….

Xem chi tiết

Vận dụng chủ nghĩa Mác – Lênin trong phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam

Kinh tế thị trường là mô hình kinh tế được nhiều quốc gia lựa chọn phát triển, trong đó có Việt Nam. Sau hơn 30 năm đổi mới, mô hình kinh tế thị trường của Việt Nam từng bước phát triển, tư duy và nhận thức về nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa liên tục được đổi mới.

Xem chi tiết

Một số luận điểm mới về phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay

Đại hội XII đã kế thừa, làm rõ và thể hiện bước phát triển mới trên nhiều luận điểm quan trọng: Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta là nền kinh tế vận hành đầy đủ, đồng bộ theo các quy luật của kinh tế thị trường; là nền kinh tế thị trường hiện đại và hội nhập quốc tế; thị trường đóng vai trò chủ yếu trong huy động và phân bổ có hiệu quả các nguồn lực phát triển; là động lực giải phóng sức sản xuất;…

Xem chi tiết

Vai trò của ĐẦU TƯ TƯ NHÂN đối với TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ của VIỆT NAM

Những thành tựu phát triển kinh tế – xã hội to lớn trong hơn 30 năm đổi mới của đất nước ta có một phần đóng góp không nhỏ của khu vực kinh tế tư nhân. Từ những thực tiễn sinh động đó, Đại hội XII của Đảng năm 2016 đã khẳng định:“kinh tế tư nhân là một động lực quan trọng” của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa….

Xem chi tiết

Tác động của CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 tới hoàn thiện thể chế KINH TẾ THỊ TRƯỜNG định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

Cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 với những đột phá về công nghệ internet vạn vật, trí tuệ nhân tạo, xử lý dữ liệu lớn, điện toán đám mây và các công nghệ khác để thực hiện siêu kết nối, tích hợp các hệ thống số hóa – vật lý – sinh học, giữa thế giới thực và không gian số tạo ra lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất mới… đã và đang tác động tới sự hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam trên nhiều cấp độ khác nhau, cả về hình thức và nội dung.

Xem chi tiết

Vài nét về CÔNG CUỘC KHẨN HOANG, PHÁT TRIỂN KINH TẾ ở CÔN ĐẢO (Từ thế kỷ XVII đến nửa đầu thế kỷ XIX)

Côn đảo là một quần đảo giàu tiềm năng lại nằm ở vị trí địa lý hết sức thuận lợi, Côn Đảo có một vị trí đặc biệt quan trọng trong đời sống chính trị, quân sự và kinh tế không chỉ đối với các chúa Nguyễn trong bước đầu lập nghiệp ở Đàng Trong mà còn đối với cả triều Nguyễn và đất nước ta ngày nay.

Xem chi tiết

Tác động của TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ đến PHÁT TRIỂN VĂN HÓA ở VIỆT NAM hiện nay

 Mục tiêu cuối cùng của phát triển bền vững, đó là phát triển con người, tăng trưởng kinh tế cũng là để đáp ứng ngày càng cao nhu cầu về vật chất và tinh thần của từng cá nhân cũng như cả cộng đồng. Hiểu theo nghĩa này, phát triển văn hóa chính là mục tiêu của tăng trưởng kinh tế, đồng thời cũng là một trụ cột của phát triển bền vững.

Xem chi tiết

Mối liên hệ PHI TUYẾN TÍNH giữa LẠM PHÁT và TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ ở VIỆT NAM

Mối liên hệ giữa lạm phát và tăng trưởng kinh tế là một vấn đề gây nhiều tranh cãi từ trước tới nay. Những nghiên cứu gần đây đã tìm được mối liên hệ phi tuyến tính giữa lạm phát và tăng trưởng kinh tế, đồng thời tìm ra ngưỡng lạm phát là mức lạm phát tối ưu mà tại đó tăng trưởng kinh tế đạt cao nhất…

Xem chi tiết

PHÁT TRIỂN TRANG TRẠI – Tiếp cận từ vấn đề LÍ LUẬN đến THỰC TIỄN của VIỆT NAM

Trang trại (TT) giữ vai trò quan trọng trong nền nông nghiệp nước ta, nhưng so với yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn thì sự phát triển TT còn mang tính tự phát, hiệu quả chưa cao và kém ổn định; vì vậy, việc nghiên cứu vấn đề phát triển TT có ý nghĩa thiết thực cả về lí luận và thực tiễn. Bài viết này phân tích các vấn đề lí luận, về cơ sở thực tiễn phát triển TT, từ đó đề xuất những giải pháp phù hợp đối với Việt Nam.

Xem chi tiết

Giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu ở đồng bằng sông Cửu Long trong bối cảnh mới

Bài viết này phân tích ảnh hưởng tiêu cực của biến đổi khí hậu (BĐKH) đến vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL); trình bày thực tiễn triển khai chính sách thích ứng với BĐKH và chỉ ra những vấn đề đặt ra đối với ứng phó BĐKH vùng ĐBSCL; từ đó, đề xuất một số giải pháp. 

Xem chi tiết

Thương mại hóa sản phẩm khoa học và công nghệ của các trường đại học Nhật Bản

Nhật Bản là quốc gia có mức độ thương mại hóa sản phẩm khoa học và công nghệ (KH&CN) cao trên thế giới nhờ phát triển chính sách thương mại hóa sản phẩm KH&CN của các trường đại học. Trong đó, quan trọng nhất là: xây dựng các đạo luật thúc đẩy hợp tác giữa trường đại học và khu vực công nghiệp;…

Xem chi tiết

Phát triển các loại thị trường ở Việt Nam hiện nay

Để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, Việt Nam phải phát triển đồng bộ các yếu tố thị trường và các loại thị trường; nâng cao hiệu quả hội nhập kinh tế quốc tế; nâng cao năng lực lãnh đạo của Đảng, hiệu lực, hiệu quả quản lý của Nhà nước về kinh tế – xã hội và phát huy vai trò làm chủ của nhân dân trong phát triển kinh tế – xã hội…

Xem chi tiết

Chính sách phát triển vùng ở Việt Nam

Trong những năm qua, việc tổ chức thực hiện quy hoạch vùng đã đóng góp tích cực vào sự tăng trưởng và phát triển kinh tế – xã hội, an ninh của vùng và quốc gia. Tuy vậy, bên cạnh đó, cũng có không ít vấn đề đặt ra cho chính sách phát triển vùng, như có quá nhiều vùng quy hoạch, chồng lấn giữa các vùng kinh tế, vùng kinh tế trọng điểm, thiếu sự liên kết vùng…

Xem chi tiết

Hiệu quả KINH TẾ – XÃ HỘI từ MÔ HÌNH HỘI QUÁN của NÔNG DÂN tỉnh ĐỒNG THÁP

Hội quán của nông dân tỉnh Đồng Tháp là một hình thức liên kết tự nguyện giữa những người nông
dân với nhằm hỗ trợ nhau trong sản xuất, kinh doanh. Đây không chỉ là kênh trao đổi, chia sẻ giữa
người nông dân với chính quyền về những vấn đề kinh tế – xã hội ở địa phương, mà còn là kênh liên
kết giữa người nông dân với doanh nghiệp thu mua nông sản.

Xem chi tiết

Phân tích chuỗi giá trị SẢN PHẨM CHUỐI XIÊM trong TIÊU THỤ NỘI ĐỊA tại tỉnh CÀ MAU

ĐẶT VẤN ĐỀ

     Chuối là một loại cây trồng đã gắn bó với Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) từ lâu đời và nay được xác định là một trong những mặt hàng chủ lực. So với nhiều cây trồng khác, thì cây chuối là một trong những loại cây tốn ít chi phí và thời gian chăm sóc hơn, lại đem lại hiệu quả kinh tế cao, phù hợp với khả năng và trình độ của hầu hết người dân Việt Nam.

Xem chi tiết