“Tiếng Việt từ TK 17: cách dùng vợ lẻ, lặng lẻ … vào thời LM de Rhodes và những hệ luỵ” (phần 38) – Phần 1

Phần này bàn về cách dùng đặc biệt “vợ lẻ” từ thời LM de Rhodes và các giáo sĩ Tây phương sang Á Đông truyền đạo. Cụm danh từ này – cũng như một nhóm từ vựng liên hệ như vợ chính, chính thê, vợ cả, vợ lớn, thiếp, vợ bé, vợ mọn – vợ nhỏ phản ánh truyền thống đa thê của các nước Á Châu từ xa xưa. Đây là lần đầu tiên cách dùng này hiện diện trong tiếng Việt qua dạng con chữ La Tinh/Bồ (chữ quốc ngữ). Không phải ngẫu nhiên mà các giáo sĩ đều ghi nhận quan sát cá nhân và nhận xét của mình về truyền thống này khi sang Á Đông, chỉ ra một cách biệt rất lớn giữa các văn hoá Á Đông và Đạo Thiên Chúa vào TK 17…

Xem chi tiết

Bàn về làm giàu từ ngữ tiếng Việt (Phần 2)

Từ ngữ tiếng Việt hiện tại ngày càng phong phú đáp ứng được nhu cầu diễn đạt mọi khía cạnh của đời sống văn minh hiện đại. Có những yếu tố quan trọng quyết định cho các thành tựu ấy. Bài viết “Bàn về làm giàu từ ngữ tiếng Việt” gồm 2 phần: 1) Các đặc điểm của từ ngữ tiếng Việt. 2) Các phương thức làm giàu từ ngữ tiếng Việt.

Xem chi tiết

Bàn về làm giàu từ ngữ tiếng Việt (Phần 1)

Từ ngữ tiếng Việt hiện tại ngày càng phong phú đáp ứng được nhu cầu diễn đạt mọi khía cạnh của đời sống văn minh hiện đại. Có những yếu tố quan trọng quyết định cho các thành tựu ấy. Bài viết “Bàn về làm giàu từ ngữ tiếng Việt” gồm 2 phần: 1) Các đặc điểm của từ ngữ tiếng Việt. 2) Các phương thức làm giàu từ ngữ tiếng Việt.

Xem chi tiết

Kiểu gõ mới giúp tăng tốc gõ tiếng Việt ở máy tính

… Kiểu gõ CVNSS 4.0 này cho phép bung ra chữ Quốc Ngữ (CQN), tức chữ Việt hiện nay, ở mọi môi trường. Đồng thời, chỉ dùng kiểu gõ CVNSS4.0 ở EVKey, bạn có thể tiết kiệm thời gian gõ từ 15% đến gần 25%, tùy theo số lượng từ có vần dài của văn bản. Văn bản càng nhiều từ có vần dài thì thời gian gõ tiết kiệm được sẽ càng lớn. Thời gian gõ tiết kiệm được sẽ còn nhiều hơn nữa, khi bạn cài thêm macro gõ tắt các từ bạn thường dùng vào ‘Bảng gõ tắt’ ở EVKey…

Xem chi tiết

Một vài nét về hiện tượng chuyển loại từ trong tiếng Việt

Từ loại tiếng Việt là phạm trù khá phức tạp. Trong việc phân chia từ loại, các tiểu loại trong mỗi từ là rất chi tiết, tỉ mỉ, dễ gây cảm giác nặng nề khi trình bày lý thuyết. Qua thực tế giảng dạy, chúng tôi nhận thấy khả năng xác định từ loại trong ngữ cảnh cụ thể của sinh viên chuyên ngữ còn nhiều hạn chế. Do vậy, chúng tôi soạn ra một số bài tập về từ loại để sinh viên có thể luyện tập thêm, nhằm giúp sinh viên nắm chắc hơn hiện tượng chuyển dịch từ loại trong tiếng Việt.

Xem chi tiết

Việc sử dụng các kí tự nước ngoài F, J, W, Z trong tiếng Việt

Các chữ cái F, J, W, Z đã hiện diện khá lâu trong tiếng Việt, nhưng lại không có mặt trong bảng chữ cái tiếng Việt. Đã có nhiều tranh luận về việc có nên thêm các chữ cái “ngoại lai” trên vào bảng chữ cái tiếng Việt hay không. Để có cái nhìn chi tiết hơn và làm căn cứ xây dựng chính sách ngôn ngữ, bài viết này khảo sát tần suất sử dụng các chữ cái nêu trên trong tiếng Việt qua các thời kì, trong các loại hình văn bản khác nhau và so sánh với các chữ cái trong bảng chữ cái thuần Việt.

Xem chi tiết

Cách biểu hiện mối quan hệ nhân quả trong câu tiếng Việt bằng động từ quan hệ

Mối quan hệ nhân quả thuộc phạm trù quan hệ ngữ nghĩa đã được biểu hiện một cách khá trọn vẹn và đầy đủ bằng phương thức từ vựng – ngữ nghĩa. Nghiên cứu sâu loại quan hệ này để thấy được đặc điểm về mặt biểu hiện của ngôn ngữ và thấy được mối tương quan giữa mặt hình thức và mặt nội dung trong tiếng Việt nói riêng và trong ngôn ngữ nói chung.

Xem chi tiết

Khám phá Khái niệm Thể diện trong Tiếng Việt: Bằng chứng từ Kết hợp Từ

Ghi nhận vai trò quan trọng của khái niệm Thể diện trong giao tiếp và những tranh luận chưa ngã ngũ về các cấu thành của khái niệm này, bài viết khám phá nội hàm khái niệm Thể diện trong văn hóa Việt dựa trên việc phân tích những diễn đạt phổ biến của “mặt/thể diện” trong tiếng Việt. Bài viết chỉ ra rằng nội hàm khái niệm Thể diện trong văn hóa Việt không đồng nhất với khái niệm này trong học thuyết lịch sự lấy thể diện làm trung tâm vốn được xem là mang tính phổ quát của Brown và Levinson (1987)…

Xem chi tiết

Phân biệt từ loại Trợ từ và Phó từ trong tiếng Việt

Trong thực tế, sự chuyển loại giữa trợ từ với phó từ là rất khó phát hiện. Trong bài viết này, chúng tôi tập trung miêu tả sự khác biệt về đặc trưng ngữ pháp giữa hai từ loại này và nêu một số trường hợp cụ thể nhằm đưa ra khả năng phân biệt tính chất từ loại trong những trường hợp ấy.

Xem chi tiết

Một khảo sát về biểu tượng ngữ âm của thanh điệu ở vị từ có yếu tố sau biểu thị mức độ cao trong tiếng Việt

Vị từ có yếu tố sau biểu thị mức độ cao là một lớp từ có cấu trúc ngữ nghĩa khá đặc biệt trong tiếng Việt. Về cấu tạo, vị từ loại này thường có hình thức song tiết gồm : một hình vị gốc + một hình vị mờ nghĩa (biểu thị mức độ cao). Chẳng hạn như : chán phèo, cấm tiệt, nhắm nghiền, xanh lè, nhọn hoắt… Trong bài viết này, chúng tôi tạm gọi những vị từ  loại này là vị từ dạng Vx (V :hình vị gốc; x : hình vị biểu thị mức độ cao).

Xem chi tiết

Phân tích câu hỏi có từ để hỏi về địa điểm trong tiếng Đức và tiếng Việt xét trên bình diện cấu trúc

Bài viết này muốn chỉ ra sự giống nhau và khác nhau của các câu hỏi có từ để hỏi về địa điểm trong tiếng Đức và tiếng Việt xét từ góc độ cấu trúc hình thức. Để làm được điều đó, nghiên cứu khảo sát các tác phẩm văn học viết bằng tiếng Đức và tiếng Việt cũng như một số dịch phẩm rồi tổng hợp câu hỏi có từ để hỏi về địa điểm, sau đó phân tích cấu trúc để từ đó đưa ra các khuôn hỏi. Theo kết quả nghiên cứu, khuôn hỏi trong tiếng Đức chỉ quy về một dạng điển hình với dạng thức đầy đủ là ĐTNV + ĐT + C (+ B)? và dạng tỉnh lược là ĐTNV? Trong khi đó, các khuôn hỏi trong tiếng Việt phong phú hơn rất nhiều.

Xem chi tiết

Khả năng tổ hợp và cơ cấu nghĩa của từ “bụng, dạ” trong tiếng Việt

Trong giới hạn của bài viết này, chúng tôi tiến hành khảo sát, miêu tả và phân tích một cách toàn diện, tỉ mỉ về: Khả năng tổ hợp của vị từ với các danh từ chỉ bộ phận cơ thể (bụng, dạ); cơ cấu nghĩa bao gồm: nghĩa đen và nghĩa chuyển cũng như nghĩa biểu trưng của các danh từ chỉ bộ phận cơ thể người (bụng, dạ) đặc biệt trong thành ngữ và tục ngữ. Trên cơ sở miêu tả và phân tích sẽ góp phần nhất định vào nghiên cứu và giảng dạy về nhóm các danh từ chỉ bộ phận cơ thể người cũng như các vị từ hữu quan trong tiếng Việt.

Xem chi tiết

Về các phức hợp được chuyển nghĩa để chỉ tính chất của hoạt động nói năng trong tiếng Việt

Trong báo này, trên cơ sở khái niệm khung của lý thuyết ngôn ngữ học tri nhận, chúng tôi mô tả đặc điểm ngữ nghĩa của các phức hợp được chuyển nghĩa để chỉ tính chất của hoạt động nói năng, một tiểu nhóm các ngữ vị từ được chuyển nghĩa để chỉ hoạt động nói năng trong tiếng Việt, trong đó chú trọng đến: sự toả tia ngữ nghĩa phản chiếu sự chuyển di ý niệm của các yếu tố vốn chỉ tính chất của các phạm trù khác được mở rộng mạng lưới để chỉ tính chất của hoạt động nói năng, các ý nghĩa liên hội làm nền cho việc hiểu các phức hợp này.

Xem chi tiết

Những đóng góp của HỘI TRUYỀN BÁ QUỐC NGỮ với CÔNG CUỘC CHỐNG NẠN MÙ CHỮ ở VIỆT NAM trước 1945

Năm 1938, Hội Truyền bá Quốc ngữ (TBQN) được thành lập. Trong 7 năm tồn tại và hoạt động (1938-1945), Hội TBQN đã góp phần xóa nạn mù chữ, bước đầu xây dựng một nền giáo dục bình dân, bãi bỏ những tệ nạn hủ tục, nâng cao dân trí, phổ biến chữ Quốc ngữ và đóng góp vào thắng lợi của cuộc tổng khởi nghĩa Cách mạng Tháng Tám năm 1945. Những thành tựu mà Hội đạt được là không nhỏ đối với lịch sử dân tộc trong những năm tr­ước Cách mạng Tháng Tám 1945…

Xem chi tiết

PHÁT ÂM theo PHƯƠNG NGỮ NAM BỘ – Những ƯU ĐIỂM và HẠN CHẾ

Trường hợp phương ngữ Nam bộ, trên phương diện ngữ âm, bài viết đi vào phân tích những đặc trưng ngữ âm của phương ngữ Nam bộ, những điểm người giáo viên cần ý thức điều chỉnh trong môi trường sư phạm cũng như những lý giải cần thiết để người học có thể dễ dàng chuyển đổi giữa các vùng phương ngữ trong cộng đồng ngôn ngữ nhằm tăng hiệu quả và phạm vi giao tiếp.

Xem chi tiết

PHÂN TÍCH NGHĨA VỊ TIẾNG VIỆT

Theo xác định của giới nghiên cứu ngôn ngữ học thì âm vị là đơn vị ngữ âm nhỏ nhất có giá trị khu biệt nghĩa. Âm vị không thể chia thành các đơn vị nhỏ hơn. Âm vị là một đơn vị một mặt, không mang nghĩa tự thân, nhưng vì nó khu biệt nghĩa các từ, nên người ta coi âm vị là đơn vị ngôn ngữ học hướng tới nghĩa chứ không mang nghĩa…

Xem chi tiết

Bàn tiếp về chuyện I ngắn Y dài

Xem lại các sách báo, chúng tôi thấy rải rác từ lâu, đã có hiện tượng viết lẫn lộn i/y nhưng rất ít. Nhìn chung, sách báo trước năm 1980 – tức là trước khi có quy định của Bộ Giáo dục nhất loạt i thì việc viết phân biệt i/y khá phân minh. Việc nhất thể i cũng như hiện tượng viết lộn xộn i/y bắt đầu từ khi có Một số quy định về chính tả trong sách giáo khoa cải cách giáo dục ban hành ngày 30-11-1980…

Xem chi tiết

Nguồn gốc những điểm đặc biệt trong bảng chữ cái chữ Quốc ngữ

Hệ thống chữ viết “alphabet” dùng để ghi lại phát âm của các từ. Trên lí thuyết, mỗi chữ cái ghi một âm [một âm vị], tức một chữ cái đã cho luôn luôn ghi một và chỉ một âm; và một âm đã cho chỉ được ghi bởi một và chỉ một chữ cái…

Xem chi tiết