Hội thảo Khoa học VIỆT NAM HỌC 2015 – DANH MỤC BÀI VIẾT – Phần 2: Phong tục, tập quán, văn hoá
Danh mục có 192 bài viết và được chia ra làm 5 phần: 1) Phần Mở đầu, 2) Phần Những vấn đề chung, 3) Phần Phong tục, tập quán và Văn hoá, 4) Phần Ngôn ngữ và Văn hoá, 5) Phần Tôn giáo, tín ngưỡng và Văn hoá.
Phần 3: Phong tục, tập quán và Văn hoá
Phần Phong tục, tập quán và văn hoá có 32 bài viết đề cập đến những vấn đề như trò chơi dân gian Bắc bộ, văn hoá ẩm thực Nam bộ, Bắc bộ, tín ngưỡng dân gian, văn hoá truyền thống chợ làng, văn hoá nữ phục, bản sắc văn hoá hát ví, hát sắc bùa, v.v…
64. BẢO TỒN VÀ KHAI THÁC TRÒ CHƠI DÂN GIAN CỦA NGƯỜI VIỆT VÙNG CHÂU THỔ BẮC BỘ TIẾP CẬN TỪ QUAN ĐIỂM QUẢN LÍ DI SẢN – Đặng Thị Phương Anh
65. ĐÔI NÉT VỀ VĂN HOÁ ẨM THỰC VỚI CÁ Ở VÙNG ĐỒNG THÁP MƯỜI – Trần Hoàng Anh
66. VĂN HOÁ ẨM THỰC CỦA NGƯỜI VIỆT ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ QUA CA DAO, TỤC NGỮ – Nguyễn Thị Phương Anh
67. PHONG TỤC, TẬP QUÁN, TÍN NGƯỠNG DÂN GIAN CỦA NGƯỜI NGÁI – Phạm Thị Cảnh
68. BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ LOẠI HÌNH DIỄN XƯỚNG HÁT SẮC BÙA Ở BẾN TRE – Nguyễn Thị Ngọc Diệp
69. ĐÁM TANG TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI THÁI HỌ LÒ Ở PHÙ YÊN (SƠN LA) – Lò Xuân Dừa
70. ẨM THỰC NGƯỜI VIỆT TÂY NAM BỘ TỪ GÓC NHÌN ĐỊA VĂN HOÁ – Lê Thị Ngọc Điệp
71. BIẾN ĐỔI VĂN HOÁ TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI THÁI Ở MIỀN NÚI TỈNH THANH HOÁ – Vũ Trường Giang
72. CHỦ ĐỀ TÌNH YÊU VÀ KHÁT VỌNG HẠNH PHÚC GIA ĐÌNH TRONG HÁT VÍ PHƯỜNG VẢI NGHỆ TĨNH – Nguyễn Thị Thuý Hà
73. LÀNG THƯỢNG HỘI VÀ MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG VỀ VIỆC GIỮ GÌN, PHÁT TRIỂN VĂN HOÁ LÀNG – Đặng Hoàng Hải
74. THỜ CÚNG TỔ TIÊN _ SỰ TIẾP BIẾN VĂN HOÁ CÔNG GIÁO VỚI VĂN HOÁ BẢN ĐỊA VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN NGHIÊN CỨU – Lê Đức Hạnh
75. MÔ THỨC MĨ THUẬT CỦA NỮ PHỤC TRUYỀN THỐNG – DI SẢN TRÍ TUỆ CỦA CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM – Cung Dương Hằng
76. BÀN THÊM VỀ “TÍNH SÔNG NƯỚC” TRONG TÍNH CÁCH VĂN HOÁ NGƯỜI VIỆT VÙNG TÂY NAM BỘ – Phạm Ngọc Hoà
77. HỘI RẰM THÁNG BA – NÉT VĂN HOÁ NGƯỜI NGUỒN HUYỆN MINH HOÁ, TỈNH QUẢNG BÌNH – Đinh Thanh Hoa
78. GÓP PHẦN TÌM HIỂU TÍN NGƯỠNG THỜ MẪU CỦA CƯ DÂN BẾN TRE – Võ Văn Hoàng
79. VĂN HOÁ TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM QUA NGHỆ THUẬT HOÁ TRANG NHÂN VẬT TRONG CHÈO CỔ – Đỗ Thanh Huyền
80. MỘT SỐ YẾU TỐ VĂN HOÁ TRUYỀN THỐNG Ở CHỢ LÀNG VÙNG ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ – Bùi Văn Huỳnh
81. TẾT NGUYÊN ĐÁN Ở VIỆT NAM TRONG THỜI KÌ HỘI NHẬP – Lê Quốc Hưng
82. LÀNG NGHỀ _ NÉT VĂN HOÁ ĐẶC TRƯNG ĐỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG – Gia Khang – Nguyễn Như Bình
83. BẢN SẮC VĂN HOÁ VIỆT NAM QUA NGHỆ THUẬT TRANG TRÍ KIẾN TRÚC THỜI LÊ TRUNG HƯNG – Ngô Thị Lan
84. MỘT SỐ TẬP QUÁN THƯƠNG MẠI CỦA NGƯỜI VIỆT TỪ GÓC NHÌN VĂN HOÁ – Nguyễn Thị Suối Linh
85. NHỮNG GIÁ TRỊ TIÊU BIỂU CỦA VĂN HOÁ DÂN GIAN CÁC LÀNG VEN BIỂN QUẢNG BÌNH – Phùng Thị Loan
86. ẨM THỰC VIỆT TỒN TẠI VÀ PHÁT TRIỂN TRONG THĂNG TRẦM CỦA LỊCH SỬ DÂN TỘC – Vũ Thế Long
87. VĂN HOÁ VIỆT – NHẬT QUA CÂU CHUYỆN ĐÔI ĐŨA – Nguyễn Thiện Nam
88. CHỮ HIẾU – GIÁ TRỊ GIA ĐÌNH TRONG TRUYỀN THỐNG VĂN HOÁ VIỆT NAM – Nguyễn Thị Tuyết Ngân
89. TÍNH CHẤT NGHI LỄ TÍN NGƯỠNG DÂN GIAN CỦA NGƯỜI HOA Ở ĐỒNG NAI – Nguyễn Thị Nguyệt
90. TRANH DÂN GIAN LÀNG SÌNH: SỰ THÍCH ỨNG VÀ BIẾN ĐỔI TRONG BỐI CẢNH ĐƯƠNG ĐẠI – Dương Thị Nhung – Lê Thọ Quốc
91. NHÀ Ở VÀ TRANG PHỤC TRUYỀN THỐNG CỦA DÂN TỘC PU PÉO Ở HÀ GIANG – Nguyễn Thị Tám
92. VÌ SAO LẠI GỌI LÀ BÁNH CHƯNG? – Nguyễn Trung Thuần
93. BẢO TỒN BẢN SẮC VĂN HOÁ KHƠ-ME TRONG THỜI KÌ HỘI NHẬP NHÌN TỪ FESTIVAL ĐUA GHE NGO SÓC TRĂNG LẦN I NĂM 2013 – Nguyễn Quang Trung
94. LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI CHĂM TRÊN CÁC ĐỀN THÁP Ở NINH THUẬN – Bá Minh Truyền
95. LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG TÂY NAM BỘ TRONG THÁCH THỨC HỘI NHẬP – Hoàng Thị Ánh Tuyết
96. TẬP QUÁN SINH ĐẺ VÀ NUÔI TRẺ SƠ SINH CỦA NGƯỜI THÁI (Nghiên cứu trường hợp Bản Yên, xã Mường Mìn, huyện Quan Sơn, tỉnh Thanh Hoá) – Mai Văn Tùng
BAN TU THƯ
07/2019
MỜI XEM:
◊ Hội thảo Việt Nam học 2015 – Hà Nội – DANH MỤC Phần MỞ ĐẦU và NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG.
◊ Hội thảo Việt Nam học 2015 – Hà Nội – DANH MỤC Phần 3: NGÔN NGỮ và VĂN HOÁ.
◊ Hội thảo Việt Nam học 2015 – Hà Nội – DANH MỤC Phần 4: TÔN GIÁO, TÍN NGƯỠNG và VĂN HOÁ.
GHI CHÚ:
* Nguồn: Kỷ yếu “Hội thảo Khoa học Việt Nam học 2015“.
** Hình ảnh, tiêu đề, chữ đậm, chữ nghiêng, chữ màu do Ban Tu thư thiết lập.